CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.3. CÁC PHƢƠNG PHÁP CHẨN ĐỐN EV TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM
1.3.2. Phƣơng pháp nuôi cấy virus
Việc phân lập EVs nhờ nuôi cấy tế bào tới nay vẫn đƣợc coi là tiêu chuẩn vàng phục vụ cho chẩn đoán.John Enders và học trị của ơng đã nhận đƣợc giải Nobel năm 1954 do thành công trong nuôi cấy poliovirus trên hệ thống nuôi cấy tế bào liên tục, mở đƣờng cho công cuộc phát triển vaccine. Hiện nay, trên thị trƣờng thƣơng mại đã tăng cả về số lƣợng và loại các dịng tế bào ni cấy liên tục phục vụ
cho nuôi cấy EVs thƣờng quy. Khơng có dịng tế bào đơn nào đƣợc tối ƣu để phục vụ cho nuôi cấy các chủng EVs riêng lẻ. Các dòng tế bào thận khỉ cổ điển là lựa chọn đầu tiên dùng cho ni cấy EVs, chúng có độ nhạy cao đối với poliovirus, coxsakievirus nhóm B, và echovirus, trong khi đó các nguyên bào sợi nhị bội ở ngƣời nhƣ WI – 38 và HELF có phổ ni cấy đối với coxakievirus nhóm A rộng hơn. Các tế bào RD có nguồn gốc từ u cơ vân ở ngƣời, có độ nhạy cao nhất trong việc xác định coxakievirus nhóm A nhƣng hầu hết lại không dùng cho các chủng virus coxakies nhóm B; các tế bào RD cực kỳ khó thao tác trong phịng thí nghiệm. Việc phân lập các chủng EVs trong nuôi cấy tế bào và việc xác nhận mục đích gây bệnh cho tế bào yêu cầu mức độ chuyên môn cao và điều kiện phịng thí nghiệm nghiêm ngặt. Các chủng EVs mọc trên các tế bào ni cấy có thể là mọc rất chậm. Các nghiên cứu cho thấy rằng thời gian phân lập EVs từ dịch nào tủy có thể kéo dài từ 3,7 đến 8,2 ngày; các chủng EVs đƣợc lấy mẫu tại các vị trí chúng gây bệnh và có mật độ cao thƣờng mọc nhanh hơn.
Mặc dù là phƣơng pháp nhạy nhất cho chẩn đoán EVs trong phịng thí nghiệm đặc biệt là coxakievirus nhóm A nhƣng phân lập các EVs trên chuột sơ sinh lại rất hiếm khi đƣợc sử dụng do yêu cầu về thời gian khá dài và đặc biệt yêu cầu về thao tác kỹ thuật cùng với trang thiết bị và điều kiện cơ sở hạ tầng rất nghiêm ngặt [14]
Hình 1.10: Tác dụng của EV71 trên các tế bào thận khỉ rherus [Virology