Các nguồn tài nguyên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ứng dụng lý luận vùng giá trị đất đai theo đường phố và bản đồ địa chính vào công tác định giá loại đất ở tại khu vực phường quang trung quận hà đông TP hà nội (Trang 41 - 42)

Hình 3.16 Kết quả xây dựng giá đất thực tế đƣờng Bế Văn Đàn

2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội

2.1.2. Các nguồn tài nguyên

a. Tài nguyên đất

Điều kiê ̣n thổ nhưỡng đất đai của quâ ̣n Hà Đông chủ yếu là đất thi ̣t , thịt nhẹ và đất bãi bồi do ̣c theo sông Đáy.

Nằm trong vùng đồng bằng của Hà Nội , quâ ̣n Hà Đông có các loa ̣i đất chính như sau:

- Đất phù sa được bồi (Pb): diện tích là 261ha, chiếm khoảng 10% tởng diện tích đất nơng nghiệp , phân bớ các vùng ngoài đê của sông Đáy , tâ ̣p trung chủ yếu ta ̣i các xã Biên Giang và Đồng Mai.

- Đất có màu nâu tươi đến nâu thẫm : theo số liệu phân tích loa ̣i đất này có phản ứng gần trung tính, thành phần cơ giới thi ̣t nhe ̣ (tỷ lệ cấp hạt sét <0,002mm, ở tầng mặt dưới 10%). Hàm lượng mùn nghèo (0,56% và 1,03%) và có xu hướng giảm theo chiều sâu phẫu diê ̣n. Đa ̣m lân tổng số đều ở mức nghèo , kali tổng số giàu (đa ̣m 0,075%, lân 0,08%, kali 1,12%), lân dễ tiêu thấp (dướ i 3mg/100g đất ) kali dễ tiêu khá (trên 10g/100g đất). Trong thành phần cation trao đổi thì hàm lượng Ca++ cao (>12mg/100g đất), magiê thấp (<2,5mg/100g đất).

Đây là vùng đất có nhiều tiề m năng phát triển kinh tế hàng hoá (cây ăn quả, rau xanh). Hiện nay mới bước đầu thực hiê ̣n tổ chức sản xuất , chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở một số khu vực.

- Đất phù sa không được bồi (P): diện tích là 1.049ha, chiếm 37,4 % diê ̣n tích đất nông nghiê ̣p phân bố rô ̣ng khắp theo các dải đê chính của sông Nhuê ̣ và sông Đáy , tâ ̣p trung chủ yếu ở các xã Dương Nô ̣i , Đồng Mai và phân bố rải rác tại các phường Phúc La, Vạn Phúc, Văn Mỗ và các xã Kiến Hưng, Yên Nghĩa, Phú Lãm.

Đất có màu nâu tươi, hình thái phẫu diện khá đồng nhất . Theo sớ liê ̣u phân tích, đất có phản ứng ít chua ở tầng mă ̣t , càng xuống dưới sâu PH (KCL) càng tăng. Hàm lươ ̣ng mùn trung bình (1,6%), lân khá (0,17%), kali cao (1,58%), kali dễ tiêu khá (16mg/100g đất), lân dễ tiêu thấp (1,18mg/100g đất).

- Đất phù sa gley (Pg): diện tích 1.472ha, chiếm 52,5% diê ̣n tích đất nông nghiê ̣p của Thành phố phân bố ở vùng có đi ̣a hình thấp ngâ ̣p nướ c trong thời gian dài, mực nước ngầm nông . Đất phù sa gley tập trung chủ yếu tại 3 phường: (Phú Lương,

Yên Nghĩa, Kiến Hưng) và một phần phân bố tại các phường (Dương Nội, Phú Lãm, các phường Hà Cầu , Vạn Phúc). Do phân bố ở đ ịa hình thấp, bị ngập nước trong thời

gian dài, mực nước ngầm nông, nền đất thường bi ̣ gley từ trung bình đến ma ̣nh. Qua số liê ̣u phân tích cho thấy tỷ lê ̣ cấp ha ̣t sét (<0,002mm) ở các tầng rất cao và tăng theo chiều sâu phẫu diê ̣n, đất có phản ứng chua (PHKCl = 4,3 - 4,7). Hàm lượng mùn cao (2,5%), đạm, kali tổng số cao (0,22% và 1,96%) trong khi lân tổng số thấp (0,073%), lân dễ tiêu nghèo(1,18mg/100g đất), kali dễ tiêu trung bình (10mg/100g đất).

b. Tài nguyên nước

- Sông Nhuệ nối với sông Hồng ta ̣i Cống Chèm (Hà Nội), đoa ̣n chảy qua quận Hà Đơng có chiều dài 7 km, có tác dụng tưới và thốt nước cho địa bàn quận Hà Đơng nói riêng và một số quận, huyện của thành phố Hà Nội nói chung.

- Sơng Đáy: Là một phân lưu chính của sơng Hồng, về mùa ca ̣n đoa ̣n từ cửa Hát Môn đến Đâ ̣p Đáy (Đan Phượng) chỉ cịn là một lạch nhỏ vì cửa sơng đã bị ngăn cách với sông Hồng bởi đê Vân Cốc và Đâ ̣p Đáy , chỉ khi phân lũ mới được mở cửa Đâ ̣p Đáy tiêu nước cho sông Hồng . Sau khi chương trình làm sống la ̣i dòng sông Đáy được thực hiê ̣n thì đây là nguồn cung cấp nước tưới và tiêu quan tro ̣ng cho sản xuất nông nghiê ̣p của thành phố Hà Nội nói chung và quận Hà Đơng nói riêng.

c. Tài nguyên nhân văn

Với bề dày hàng ngàn năm lịch sử, Hà Đơng có nhiều danh thắng, di tích lịch sử, cơng trình văn hố - nghệ thuật cùng các di tích phi vật thể khác, các lễ hội, làng nghề và văn hoá dân gian. Những đặc trưng văn hoá Việt là nguồn lực và lợi thế cho phát triển ngành nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống đem lại những giá trị gia tăng cao trong xuất khẩu các sản phẩm này cũng như phục vụ cho du lịch và các dịch vụ văn hố khác. Trên địa bàn quận có 78 di tích được xếp hạng. Trong đó có 68 di tích được xếp hạng cấp quốc gia và 10 di tích được xếp hạng cấp thành phố.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ứng dụng lý luận vùng giá trị đất đai theo đường phố và bản đồ địa chính vào công tác định giá loại đất ở tại khu vực phường quang trung quận hà đông TP hà nội (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)