Hình 3.5 Biểu đồ thể hiện mục đích sử dụng tiền đền bù của các hộ điều tra
5. Cấu trúc luận văn
3.1.4. Nguồn vốn vật chất
Cơ sở vật chất của hộ
Sau khi thu hồi đất nơng nghiệp, do có sự thay đổi lớn về lượng tiền sở hữu của người dân, chủ yếu thu được từ tiền bồi thường, hỗ trợ đối với đất bị thu hồi, nên tài sản cũng là nhân tố có sự biến động lớn trong mỗi hộ dân. Tài sản thay đổi
6 15 16 12 21 30 0 5 10 15 20 25 30 35
Đầu tư cho con
cái học hành Xây nhà/sửa nhà Đầu tư nghề Kinh doanh và dịch vụ Gửi tiết kiệm
Chi khác
Số hộ
trước hết là kết quả của việc sử dụng tiền bồi thường, hỗ trợ khi bị thu hồi đất nông nghiệp của người dân.
Các tài sản phục vụ cho đời sống và sản xuất của hộ như: xe máy, ti vi, tủ lạnh, điện thoại… của các hộ điều tra cũng khá đầy đủ. Tính đến cuối năm 2013, các tài sản trên được các hộ gia đình mua sắm và trang bị đầy đủ vì do đây là những tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu của mỗi gia đình trong sinh hoạt hằng ngày.
Bảng 3.7. Tài sản của các hộ gia đình trước và sau khi thu hồi Chỉ tiêu điều tra Trước thu hồi đất (%) Sau thu hồi đất 3 năm (%) Chỉ tiêu điều tra Trước thu hồi đất (%) Sau thu hồi đất 3 năm (%)
1. Số hộ điều tra 100 100 Tủ lạnh 75 100 Điều hòa 40 70 Điện thoại 80 100 Xe máy 100 100 Ti vi 100 100 Máy giặt 30 85 Ơ tơ 5 15
(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra, phỏng vấn hộ gia đình, năm 2014)
Theo bảng số liệu ở trên ta thấy, về tài sản sở hữu của các hộ gia đình trước và sau khi thu hồi đất có sự chuyển biến rõ rệt. Trước thu hồi đất, tivi, xe máy là tài sản phổ biến mà tất cả các hộ gia đình đều có (đạt 100%), nhưng sau thu hồi đất, tủ lạnh, và điện thoại di động cũng trở thành các loại tài sản phổ biến sản đạt tỷ lệ này. Các tài sản sản khác như ô tô cũng tăng 10%, máy điều hòa tăng 30%, máy giặt tăng 55%. Điều này cho thấy nhìn chung đời sống của các hộ dân ở đây ở mức khá, tuy vậy vẫn còn những hộ gia đình nghèo, tài sản trong gia đình khơng có nhiều.
Đối với nhiều hộ dân, mặc dù về bề ngồi thì tài sản trong gia đình có được sắm sửa thêm, được trang bị hiện đại, nhưng trên thực tế, trong số đó có nhiều hộ gia đình hiện nay làm chỉ đủ ăn chứ khơng có tích lũy, một số sống bằng tiền làm thuê, thu nhập không ổn định, cuộc sống bấp bênh.
Cơ sở hạ tầng của địa phương
CSHT của địa phương có tác động lớn đến đời sống của người dân. CSHT tốt sẽ phục vụ tốt cho kinh tế xã hội của địa phương cũng như đời sống của nhân dân nghiên cứu cảm nhận về sự thay đổi CSHT của người dân ta thấy sau khi có KCN hệ thống đường giao thơng và hệ thống thơng tin liên lạc, cơng trình phúc lợi có sự thay đổi theo chiều hướng đi lên. Có trên 95% số hộ điều tra cảm thấy đường giao thông tốt hơn, 90% số hộ cho rằng hệ thống thông tin liên lạc đã cải thiện tốt hơn trước. Đây là điều đáng mừng, nó cho thấy rằng việc phát triển KCN cũng đã có tác động tốt tới CSHT của địa phương. Bên cạnh đó hệ thống điện, nước sạch, và chợ cũng có thay đổi tốt lên nhưng mức độ chậm hơn.
Tuy nhiên cũng có vài ý kiến cho rằng một số hạng mục đã bị giảm sút về chất lượng trong nhiều năm qua. Cụ thể là có 10% số hộ cho rằng cơng trình thủy lợi (kênh mương, đường xá ngồi đồng), thốt nước đã bị xuống cấp mà chưa được đầu tư tu sửa. Điều này là do khi KCN được xây dựng đã phá vỡ hệ thống thủy lợi ở khu vực ngồi đồng. Hệ thống thốt nước thải của KCN và người dân, chưa được cải thiện. Như vậy một số hạng mục cơ sở hạ tầng cần quan tâm phát triển để có thể hỗ trợ cho việc phát triển sinh kế của người dân tốt hơn.
Qua nghiên cứu nguồn lực vật chất của hộ dân ta thấy:
- Cơ sở vật chất của hộ nhìn chung đã ở mức khá đầy đủ, số hộ gia đình khó khăn và nghèo cịn lại ít. Cho nên vẫn cần sự giúp đỡ chính quyền và xã hội.
- Cơ sở hạ tầng của địa phương cũng đã có nhiều cải thiện đáng kể sau khi có KCN, hỗ trợ cho sinh kế bền vững của người dân.