Bước gán thơng tin chủ sử dụng đất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa chính phục vụ công tác quản lý đất đai tại quận nam từ liêm, thành phố hà nội (Trang 72)

Tại bước này chúng ta đi nhập các thông tin như “Họ và tên”, “CMND hoặc Hộ chiếu”, “năm sinh”, “địa chỉ” của chủ sử dụng đất là ông Lê Thành Nam và nhớ tích

vào ơ “Giới tính” là “ông” hay “bà”. Sau khi đã nhập xong các thông tin này chúng ta sốt lại các thơng tin 1 lần nữa rồi đi đến phần “Cập nhât (F2)”.

ƣớc 2 : Cập nhật thông tin về thửa đất.

Hình 3.3: Bước gán thơng tin thửa đất

Tại bước này chúng ta cần gán các thông tin về số hiệu thửa đất, tờ bản đồ, diện tích, thời hạn và mục đích sử dụng đất. Phần “nguồn gốc giao đất” chúng ta chọn “Cơng nhận QSDĐ như giao đất có thu tiền sử dụng đất”.

ƣớc 3: Gán các thông tin của GCN

Tại phần này chúng ta cần gán các thông tin của phôi Giấy chứng nhận cũng như số vào sổ theo dõi cấp GCN để chạy phần in mã vạch trong phần mềm Vilis này. Sau khi gán xong chúng ta sang phần “Biên tập Giấy chứng nhận” Tại phần này cửa sổ sẽ hiện ra các thơng tin sẽ in trên phơi Giấy chứng nhận

Hình 3.5: Khung in GCN

* Thuận lợi và khó khăn trong cơng tác xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính tại quận Nam Từ Liêm:

- Thuận lợi:

+ Kho lưu trữ hồ sơ gốc của UBND huyện Từ Liêm khá đầy đủ từ năm 2000 và đã được UBND quận Nam Từ Liêm tiến hành scan toàn bộ hồ sơ và chỉnh lý.

+ Sổ địa chính điện tử đã được lập đầy đủ trên 10 phường quận Nam Từ Liêm theo đúng Thông tư 24/BTNMT.

+ Hệ thống bản đồ địa chính đã được số hóa và chuyển về VN-2000.

- Khó khăn:

+ Bản đồ địa chính đo đạc bằng cơng nghệ cũ là máy kinh vĩ quang cơ và

sai số do quá trình quét, nắn chuyển và số hóa. Trên bản đồ địa chính nhiều tờ bản đồ cịn nhiều vùng đo bao. Các vùng này thể hiện do các tổ chức quản lý và

sử dụng nhưng do thời gian đã bị các hộ dân lấn chiếm để ở do vậy, công tác cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các tổ chức này gặp khó khăn trong công tác xác định mốc giới.

+ Bản đồ đo đạc các vùng tiếp giáp các tờ bản đồ đo đạc phần đất ở và nơng nghiệp bị chồng lấn gây khó khăn trong pháp lý khi cấp Giấy chứng nhận.

+ Công tác quản lý đất đai trước đây lỏng lẻo dẫn đến tình trạng mua bán, chuyển nhượng đất nông nghiệp, sử dụng đất khơng đúng mục đích. Việc thành lập, xác nhận đăng ký đất đai theo Luật đất đai 2013, Thông tư 24 cho các hộ này cũng gặp nhiều khó khăn.

+ Cần đội ngũ chuyên nghiệp hiểu về khái niệm hồ sơ địa chính, rà sốt từng thửa đất, xác nhận thời điểm hình thành tài sản bằng ý kiến khu dân cư hoặc biên bản vi phạm.

KẾT LUẬN

1. Hệ thống pháp luật của nước ta quy định về lập, quản lí hệ thống HSĐC ngày càng được hoàn thiện nhằm đáp ứng yêu cầu quản lí đất đai trong q trình cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước. Tuy nhiên, sự thay đổi thường xuyên những chế định của pháp luật, nhất là những quy định về lập sổ sách địa chính dẫn đến những khó khăn cho các địa phương trong quá trình thực hiện, cụ thể là đối với khu vực đơ thị có nhiều quan hệ sử dụng đất phức tạp như quận Nam Từ Liêm.

2. Qua nghiên cứu thực trạng hồ sơ địa chính tại quận Nam Từ Liêm:

- Có nhiều nguồn tư liệu bản đồ (dạng giấy, số) qua các thời kỳ khơng thống nhất, chưa được chuẩn hóa theo quy định về thành lập bản đồ địa chính.

- Hệ thống sổ địa chính, sổ mục kê đất đai, sổ cập nhật chỉnh lý biến động chưa được cập nhật thường xuyên, liên tục và đồng bộ giữa các cấp quản lý.

- Việc cấp giấy chứng nhận qua các giai đoạn cịn chậm do khó khăn nhiều về việc xác định nguồn gốc đất đai, chính sách pháp luật của Nhà nước về cơng tác cấp giấy chứng nhận thường xuyên có sự biến động, việc cập nhật, ứng dụng vào thực tiễn mất nhiều thời gian.

3. Đề tài đã đề xuất các nhóm giải pháp hồn thiện hệ thống hồ sơ địa chính và áp dụng mơ hình xây dựng CSDL địa chính, ứng dụng phần mềm ViLIS 2.0. CSDL địa chính dạng số này là cở sở quan trọng trong việc lưu trữ thông tin đất đai cũng như quản lý sử dụng đất trên địa bàn quận Nam Từ Liêm.

KIẾN NGHỊ

Qua q trình nghiên cứu đề tài, tơi đưa ra một số kiến nghị sau:

- Đối với quận Nam Từ Liêm cần tiến hành công tác đo đạc, lập mới hệ thống bản đồ địa chính trên địa bàn tồn huyện, bổ sung hoàn thiện hệ thống sổ sách, các tài liệu dữ liệu liên quan đến đất đai cịn thiếu trong hệ thống hồ sơ địa chính.

- Quận cần quan tâm, chú trọng đến công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức về quản lý đất đai, tin học hóa cho đội ngũ cán bộ địa chính theo hướng tồn diện hơn, đảm bảo cả về chuyên môn lẫn các kỹ năng căn bản về công nghệ thông tin.

- Quận sớm đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật, tăng cường trang thiết bị hỗ trợ, ứng dụng khoa học kỹ thuật để phục vụ công tác quản lý hồ sơ địa chính.

- Tin học hóa hệ thống hồ sơ địa chính sẽ giúp cho cơng tác quản lý đất đai được thực hiện một cách đầy đủ, thường xuyên, kịp thời, độ chính xác và tính nhất quán cao hơn. Vì vậy một nhu cầu cấp thiết đặt ra cho quận Nam Từ Liêm là cần tiến hành xây dựng CSDL địa chính phục vụ cơng tác quản lý đất đai.

- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến về pháp luật đất đai và những thông tin liên quan để nâng cao nhận thức của nhân dân.

- Đối với các cấp quản lý nhà nước về đất đai cần xây dựng, bổ sung, hoàn thiện các phần mềm cơ sở dữ liệu như phần mềm ViLis 2.0 để đơn giản hóa việc sử dụng đáp ứng yêu cầu công tác xây dựng, cập nhật, quản lý và khai thác sử dụng cơ sở dữ liệu.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2004), Thông tư 29/2004/TT-BTNMT, về việc hướng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ Địa chính.

2. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2009), Thông tư 17/2009/TT-BTNMT, Quy

định về Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.

3. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2010), Thông tư 17/2010/TT-BTNMT, quy

định về chuẩn dữ liệu địa chính.

4. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2014), Thông tư số 24/2014/TT-BTNMT ngày 19/5/2014 về việc hướng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ Địa chính. 5. Các văn bản quy phạm pháp luật về luật đất đai, các văn bản quy định kỹ

thuật về thành lập bản đồ địa chính và các thơng tư ban hành về việc hướng dẫn, lập hồ sơ địa chính và cơ sở dữ liệu quản lý đất đai.

6. Đào Xuân Bái (2005), Hệ thống hồ sơ địa chính, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, đại học Quốc gia Hà Nội.

7. Đặng Hùng Võ (2008), Bài giảng Hệ thống địa chính phát triển, Hà Nội. 8. Đặng Hùng Võ (2008), Bài giảngHệ thống pháp luật đất đai, Hà Nội. 9. Đặng Hùng Võ (2008), Bài giảng Hệ thống thông tin đất đai, Hà Nội.

10. Đặng Hùng Võ, Nguyễn Đức Khả (2007), Cơ sở địa chính, NXB Đại học

Quốc Gia Hà Nội.

11. Luật đất đai năm 2003. Nhà xuất bản chính trị quốc gia. 12. Luật đất đai năm 2013. Nhà xuất bản chính trị quốc gia.

13. Nguyễn Quang Minh, Bài giảng Chuẩn hóa cơ sở dữ liệu thơng tin đất đai dành cho học viên cao học, Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội.

14. Nguyễn Thị Hồng, Giới thiệu về chính sách và tình hình quản lý đất đai của Thuỵ Điển, Hà Nội, 2000.

15. Trần Quốc Bình (2005), Bài giảng hệ thống thông tin đất đai,trường Đại học Khoa học Tự nhiên, đại học Quốc gia Hà Nội.

16. Trần Thị Minh Hà, Chính sách và tình hình sử dụng đất đai của Ôxtrâylia, Hà Nội, 2000.

17. Trần Thị Minh Hà, Hệ thống quản lý đất đai nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa, Hà Nội, 2000.

18. Trần Thùy Dương (2009), Hệ thống quản lý biến động đất đai, Bài giảng dành cho học viên cao học, Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội.

19. Trần Vân Anh, Nguyễn Thị Yên Giang, Bài giảng hệ thống thông tin địa lý, Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội.

20. Trung tâm Viễn thám – Bộ Tài nguyên và Môi trường (2007), Hướng dẫn sử

dụng phần mềm ViLIS 1.0, Hà Nội.

21. Trung tâm Viễn thám – Bộ Tài nguyên và Môi trường (2010), Hướng dẫn sử

dụng phần mềm ViLIS 2.0, Hà Nội.

22. UBND huyện Từ Liêm, Báo cáo tình hình quản lý đất đai của huyện Từ Liêm từ 2010 – 2013

23. UBND quận Nam Từ Liêm, Báo cáo tình hình quản lý đất đai năm 2016 24. Sở tài nguyên Hà Nội, Báo cáo công tác cấp Giấy chứng nhận của Văn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa chính phục vụ công tác quản lý đất đai tại quận nam từ liêm, thành phố hà nội (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)