Các lớp dữ liệu đầu vào

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tính hợp lý về phân bố không gian của đất phi nông nghiệp trong phương án quy hoạch sử dụng đất huyện châu thành, tỉnh sóc trăng (Trang 51)

(lấy theo thời điểm cuối kỳ quy hoạch - năm 2020)

Stt Tên lớp tả Định dạng

1 Hien_trang_sdd Thể hiện hiện trạng mục đích sử dụng đất

trên địa bàn Polygon

2 MDSD_QH Thể hiện phương án quy hoạch sử dụng

đất của các loại đất cần đánh giá Polygon

3 Giao_thong_thuong Thể hiện các tuyến đường giao thông

khơng phải là chính Polygon

4 Mat_nuoc Sơng, hồ chính, kênh, rạch Polygon 5 Dan_cu_DT Khu dân cư đô thị Polygon 6 Dan_cu_NT Khu dân cư nông thôn Polygon 7 Giaothong_chinh Thể hiện các tuyến đường giao thơng

chính

Line

8 Khu_cum_CN Khu, cụm cơng nghiệp đã có Polygon 9 Truong_hoc_CC Trường họccùng cấp Polygon 10 Truong_hoc_KC Trường học khác cấp Polygon

11 Bai_rac Bãi rác Polygon

12 Nghia_dia Nghĩa trang, nghĩa địa Polygon 13 Diem_di_tich Các điểm di tích Point 14 Diem_dich_vu Các điểm dịch vụ như chợ, trường học Polygon

15 Tram_dien Trạm biến thế Point

3.3.2. Đánh giá tính hợp lý về phân bố khơng gian của đất cụm công nghiệp

3.3.2.1. Xác định trọng số cho các chỉ tiêu đánh giá quy hoạch đất cụm cơng nghiệp

Trọng số cho các nhóm chỉ tiêu, cho từng chỉ tiêu được tính tốn dựa trên những

căn cứ pháp lý, cơ sở khoa học về việc đánh giá và lựa chọn địa điểm xây dựng cụm công nghiệp và tổng hợp các tài liệu, nghiên cứu đặc điểm khu vực Châu Thành cũng

nhưtham khảo ý kiến chuyêngia, luận văn đãđưa ra các chỉ tiêu đánh giá tính hợp lý về vị trí khơng gian của phương án quy hoạch đất cụmcông nghiệp và được thể hiện thông qua ma trận so sánh mức độ quan trọng của các chỉ tiêu nhưtrong bảng 3.5.

Bảng 3.5: Các chỉ tiêu đánh giá vị trí quy hoạch đất cụm cơng nghiệp Nhóm Chỉ tiêu Giới hạn I Kinh tế (Giảm thiểu chi phí xây dựng và hoạt động)

1. Khoảng cách tới trạm cung cấp điện, nước.

Giảm thiểu chi phí xây dựng mạng lưới cấp điện, nước cho khu công nghiệp  càng

gần càng tốt.

2. Hiện trạng sử dụng đất (thể hiện sự phân bố của các loại hình sử dụng đất tại 1 thời điểm nhất định của khu vực. Ví dụ đất trồng lúa, đất ở đô thị, đất trụ sở cơ quan,...)

Giảm chi phí đền bù, giải phóng mặt bằng cho xây dựng  Ưu tiên đất chưa sử dụng, đất nông nghiệp hiệu quả kinh tế thấp.

3. Khoảng cách đến khu, cụm cơng nghiệp đã có.

Tận dụng các dịch vụ hỗ trợ sản xuất và các dịch vụ sinh hoạt đi kèm từ khu, cụm công nghiệp cũ đã phát triển.

4. Khoảng cách tới đường giao

thơng chính (cao tốc, quốc lộ, tỉnh lộ).

Thuận tiện đi lại, chuyên chở vật liệu xây dựng, hàng hóa,... II Xã hội (Đảm bảo ổn định xã hội)

5. Khoảng cách đến khu dân cư đô thị.

Đảm bảo môi trường sống cho khu dân cư đô thị và thuận tiện để cung cấp các dịch vụ và lao động cho khu công nghiệp. 6. Khoảng cách đến dân cư

nông thôn.

Đảm bảo môi trường sống cho điểm dân cư

nông thôn.

7. Khoảng cách đến các điểm dịch vụ (chợ, khu mua sắm, trường học).

Thuận tiện cho người lao động.

8. Chấp thuận của cộng đồng. Tăng tối đa sự chấp thuận của cộng đồng.

9. Chấp thuận của chính

quyền. Tăng tối đa sự chấp thuận của chính quyền.

III Môi trường (Giảm thiểu tác động tới môi trường) 10. Khoảng cách đến mặt nước.

Tạo khoảng cách an tồn về mơi trường đến mặt nước đồng thời thuậntiện để lấy nước cho sản xuất và phòng cháy chữa

cháy.

11. Khoảng cách đến bãi rác. Tăng tối đa khoảng cách đến bãi ráckhông quá xa để ảnh hưởng đến việc vận nhưng chuyển chất thải.

12. Khoảng cách đến khu di

Lập bảng ma trận mức độ ưu tiên của 3 nhóm là kinh tế, xã hội và mơi trường rồi tiến hành chuẩn hóa ma trận, tính trọng số của các nhóm.

Để kiểm tra tính nhất quán của dữ liệu, thực hiện tính tỷ số CR (Consistency Ratio). Nếu CR < 0,1 là chấp nhận được.

Bảng 3.6: Trọng số các nhóm chỉ tiêu đánh giá quy hoạch đất cụm công nghiệp

Kinh tế Xã hội Môi trường Trọng số Kinh tế 1 5 3 0,6333

Xã hội 1/5 1 1/3 0,1062

Môi trường 1/3 3 1 0,2605 CR= 0,0477 < 0,1  Thỏa mãn

Bảng 3.7: Trọng số của các chỉ tiêu trong nhóm kinh tế đánh giá quy hoạch đất cụm công nghiệp đất cụm công nghiệp Trạm điện HTSDĐ KCN đã có GT chính Trọng số Trạm điện 1 1/5 1/5 1/7 0,0529 HTSDĐ 5 1 1 1/3 0,2117 KCN đã có 5 1 1 1/3 0,2117 GT chính 7 3 3 1 0,5238 CR= 0,0372 < 0,1 Thỏa mãn

Bảng 3.8: Trọng số của các chỉ tiêu trong nhóm xã hội đánh giá quy hoạch đất cụm công nghiệp đất cụm công nghiệp DCĐT DCNT Điểm DV Cộng đồng Chính quyền Trọng số Dân cư ĐT 1 3 1 1 1/3 0,1650 Dân cư NT 1/3 1 1/3 1/3 1/5 0,0631 Điểm DV 1 3 1 1 1/3 0,1650 Cộng đồng 1 3 1 1 1/3 0,1650 Chính ề 3 5 3 3 1 0,4418 CR= 0,0121 < 0,1  Thỏa mãn

Bảng 3.9: Trọng số của các chỉ tiêu trong nhóm mơi trường đánh giá quy hoạch đất cụm công nghiệp đất cụm công nghiệp Mặt nước Bãi rác Di tích Trọng số Mặt nước 1 1 5 0,4545 Bãi rác 1 1 5 0,4545 Di tích 1/5 1/5 1 0,0909 CR= 0,0000 < 0,1  Thỏa mãn

Kết quả so sánh mức độ ưu tiên và tính tốn trọng số cho các chỉ tiêu theo từng nhóm và chung cuộc của đất cụm công nghiệp được thể hiện trong bảng 3.10.

Bảng 3.10: Trọng số chung của các chỉ tiêu đánh giá quy hoạch đất cụm công nghiệp

STT Nhóm Chỉ tiêu Trọng số của nhóm Trọng số trong nhóm Trọng số chung 1 Kinh tế Trạm điện 0,6333 0,0529 0,0335 2 HTSDĐ 0,2117 0,1341 3 KCN đã có 0,2117 0,1341 4 GT chính 0,5238 0,3317 5 Xã hội Dân cư ĐT 0,1062 0,165 0,0175 6 Dân cư NT 0,0631 0,0067 7 Điểm DV 0,165 0,0175 8 Cộng đồng 0,165 0,0175 9 Chính quyền 0,4418 0,0469 10 Mơi trường Mặt nước 0,2605 0,4545 0,1184 11 Bãi rác 0,4545 0,1184 12 Di tích 0,0909 0,0335 Tổng 1,000 1,000

3.3.2.2. Phân loại và tính điểm các lớp đầu vào đánh giá tính hợp lý về vị trí khơng gian của quy hoạch đất cụm cơng nghiệp

Việc phân loại và tính điểm các lớp đầu vào của từng loại đất sẽ khác nhau. Dựa trên bộ chỉ tiêu đã xác định ở bước trên thì bước này sẽ tiến hành phân khoảng chỉ

tiêu và tính điểm cho đất cụm cơng nghiệp. Kết quả thu được là bộ raster giá trị điểm đầu vào của đất cụm công nghiệp.

Riêng đối với chỉ tiêu khoảng cách đến bãi rác, luận văn đã tách thành 2 lớp là:

khoảngcách đến bãi rác lớn (quy mơ diện tích bãi rác lớn hơn 1,0 ha) và khoảng cách bãi rác nhỏ (còn gọi là các điểm tập kết rác, quy mơ diện tích nhỏ hơn 1,0 ha). Sau khi

phân loại và tính điểm cho 2 lớp này, sẽ sử dụng công cụ Cell Statistics để tạo ra một lớp raster là điểm số nhỏ nhất của 2 lớp trên.

Bảng 3.11: Phân khoảng các chỉ tiêu đánh giá quy hoạch đất cụm công nghiệp

STT Tên chỉ tiêu Giá trị Điểm

1 Khoảng cách đến trạm cung cấp điện 0 - 200 m 4 200 - 600 m 3 600 - 1500 m 2 > 1500 m 1 2 Hiện trạng sử dụng đất Đất lâm nghiệp 3 Đất nông nghiệp 2

Đất phi nông nghiệp 1

Tôn giáo, anh ninh, quốc

phịng, sơng, hồ chính 0

3

Khoảng cách đến cơ sở, khu, cụm cơng nghiệp đã có 0 - 200 m 4 200 - 500 m 3 500 - 2000 m 2 > 2000 m 1 4

Khoảng cách đến đường giao

thông chính 0 - 100 m 4 100 - 300 m 3 300 - 1000 2 > 1000 m 1 5

Khoảng cách đến khu dân cư đô thị 0 - 200 m 0 200 - 500 m 1 500 - 1000 m 2 1000 - 2000 m 3 2000 - 3000 m 4 > 3000 m 3 6

Khoảng cách đến điểm dân cư

nông thôn 0 - 50 m 0 50 - 100 m 1 100 - 300 m 2 300 - 1000 m 3 1000 - 2000 m 4 > 2000 m 3 7 Khoảng cách đến các điểm dịch vụ 0 - 300 m 4 300 - 1000 m 3 1000 - 2000 m 2 > 2000 m 1

8 Khoảng cách đến nguồn nước mặt 0 - 50 m 0 50 - 100 m 1 100 - 300 m 2 300 - 1000 m 3 > 1000 m 4 9 Khoảng cách đến bãi rác lớn 0 - 300 m 0 300 - 500 m 1 500 - 1000 m 2 1000 - 2000 m 3 > 2000 m 4 10 Khoảng cách đến bãi rác nhỏ 0 – 100 m 100 – 300 m 0 1 300 – 500 m 2

STT Tên chỉ tiêu Giá trị Điểm 500 – 1000 m 3 > 1000 m 4 11 Khoảng cách đến di tích lịch sử, văn hóa 0 - 50 m 0 50 - 100 m 1 100 - 300 m 2 300 - 500 m 3 > 500 m 4

Trạm điện Hiện trạng sử dụng đất Khu cụm cơng nghiệp

Giao thơng chính Dân cư đô thị Dân cư nông thôn

Điểm dịch vụ Mặt nước Bãi rác

Điểm di tích, văn hóa

0 điểm 1 điểm 2 điểm 3 điểm 4 điểm

3.3.2.3. Tạo raster giá trị hợp lý của đất cụm công nghiệp

Raster giá trị hợp lý của đất cụm công nghiệp là raster được tổng hợp từ các

raster điểm của các lớp đầu vào đánh giá quy hoạch đất cụm công nghiệp đã tạo ra ở bước trước. Mỗi lớp đầu vào (chỉ tiêu đánh giá) có một mức ảnh hưởng đã được tính tốn bằng AHP ở trên, do đókhi cộng tổng các giá trị của các raster đầu vào cần phải nhân với trọng số tương ứng của chúng. Sử dụng cơng cụ Raster Calculator để tính giá trị hợp lý.

Hình 3.4: Bảng tính Raster giá trị hợp lý của đất cụm công nghiệp

Kết quả cho chúng ta một raster tổng hợp của đất cụm công nghiệp các giá trị cần đánh giá đã tính đến mức độ quan trọng của chúng (hình 3.5).

Hình 3.5: Raster giá trị hợp lý của đất cụm công nghiệp đậm tính hợp lý càng cao) đậm tính hợp lý càng cao)

3.3.2.4. Tính điểm cho phương án quy hoạch đất cụm công nghiệp

Khi đánh giá phương án quy hoạch sử dụng đất cụm cơng nghiệp có thể sử dụng công cụ Zonal Statistic trong Spatial Analyst hoặc 3D Analyst để tính điểm. Điểm của mỗi một thửa đất quy hoạch là giá trị điểm trung bình của thửa đất đó. Sau khi được tính điểm mỗi một thửa đất sẽ có một giá trị trung bình riêng khác nhau, giá trị này chính là giá trị hợp lý về vị trí khơng gian của các thửa đất đó. Luận văn đã thực hiện tính điểm hợp lý về vị trí khơng gian của đất cụm công nghiệp.

Bảng 3.12: Giá trị hợp lý của các vị trí quy hoạch đất cụm cơng nghiệp

STT Tên cơng trình Vị trí quy hoạch Giá trị hợp lý

1 Quy hoạch cụm công nghiệp Xây Đá B Xã Hồ Đắc Kiện 1,535 2 Mở rộng cụm công nghiệp Xây Đá B Xã Hồ Đắc Kiện 1,431

3.3.2.5. Đánh giá tính hợp lý về vị trí khơng gian của quy hoạch đất cụm cơng nghiệp

Đến năm 2020 huyện Châu Thành sẽ hình thành thêm 1 cụm công nghiệp mới là cụm công nghiệp Xây Đá B tại xã Hồ Đắc Kiện với quy mơ 50 ha.

Vị trí quy hoạch đất cụm cơng nghiệp nằm tại khu vực địa hình tương đối bằng phẳng. Qua bảng giá trị hợp lý của vị trí quy hoạch đất cụm cơng nghiệp, các vị trí quy hoạch đều có giá trị thấp hơn 2,0. Hai vị trí này nằm sát khu dân cư nơng thơn dự kiến quy hoạch tại ấp Xây Đá B. Như vậy các vị trí quy hoạch đất cụm cơng nghiệp của huyện là chưa thật sự hợp lý cần phải xem xét lại để có điều chỉnh cho hợp lý hơn.

Hình 3.6: Vị trí quy hoạch đất cụm cơng nghiệp

Để phương án quy hoạch được hợp lý hơn, luận văn đề xuất phải có khoảng khơng gian trống giữa đất ở và đất cụm công nghiệp, nhằm cách ly cụm công nghiệp với khu ở, đảm bảo các hoạt động công nghiệp không ảnh hưởng nhiều đến khu dân cư được quy hoạch. Khoảng không gian trống này nên được trồng cây xanh để chắn

khói bụi và tiếng ồn từ cụm cơng nghiệp ra ngồi và tạo cảnh quan cho khu vực.

3.3.3. Đánh giá tính hợp lý về phân bố không gian của đất giáo dục - đào tạo

3.3.3.1. Xác định trọng số cho các chỉ tiêu đánh giá quy hoạch đất giáo dục - đào tạo

Trọng số cho các nhóm chỉ tiêu, cho từng chỉ tiêu được tính tốn dựa trên những căn cứ pháp lý, cơsở khoa học về việc đánh giá và lựa chọn địa điểm xây dựng trường học và tổng hợp các tài liệu, nghiên cứu đặc điểm khu vực Châu Thành cũng

nhưtham khảo ý kiến chuyên gia, luận văn đãđưa ra các chỉ tiêu đánh giá tính hợp lý về vị trí khơng gian của phương án quy hoạch đất giáo dục - đào tạo và được thể hiện

trong bảng 3.13. Trong đất giáo dục và đào tạo có nhiều loại trường học khác nhau với chỉ tiêu đánh giá khác nhau. Luậnvăn tập trung cho việc đánh giá tính hợp lý về vị trí khơng gian của trường mầm non và tiểu học.

Bảng 3.13: Các chỉ tiêu đánh giá vị trí quy hoạch đất giáo dục - đào tạo

Nhóm Chỉ tiêu Giới hạn I Kinh tế (Giảm thiểu chi phí xây dựng và hoạt động)

1. Khoảng cách tới đường giao thông thường (không phải đường quốc lộ, đường cao tốc, tỉnh lộ).

Giảm thiểu chi phí xây dựng hạ tầng

giao thông  Càng gần càng tốtnhưng không quá gần (ngay sát).

2. Hiện trạng sử dụng đất (thể hiện sự phân bố của các loại hình sửdụng đất tại 1 thời điểm nhất định của khu vực. Ví dụ đất trồng lúa, đất ở đô thị, đất trụ sở cơ

quan,...).

Giảm chi phí đền bù, giải phóng mặt bằng cho xây dựng  Ưu tiên đất chưa sử dụng, đất nông nghiệp hiệu quả kinh tếthấp.

3. Khoảng cách tới trạmcung cấp

điện. Giảm thiểu chi phí xây dựng mạng lưới cấp điện  càng gần càng tốt.

II Xã hội (Đảm bảo

ổn định xã hội)

4. Khoảng cách đến khu dân cư đô thị.

Thuận tiện cho trẻ đến trường. Khoảng cách đến trường mầm non ≤ 1000 m (theo quy định của TCXDVN 3907: 2011).

5. Khoảng cách đến điểm dân cư

nông thôn.

Thuận tiện cho trẻ đến trường, cấp 1 ≤ 2000 m, cấp 2 ≤ 3000 m (theo quy định của TCXDVN 3978:1984).

Nhóm Chỉ tiêu Giới hạn

6. Khoảng cách đến trường học cùng cấp.

Khả năng đáp ứng nhu cầu đào tạo sẽ bị giảm sút nếu hai trường học cùng cấp ở gần nhau.

7. Khoảng cách đến trường học khác cấp.

Tạo điều kiện thuận lợi cho việc đưa đón học sinh, nhất là với bậc mầm non và tiểu học. III Môi trường (Giảm thiểu tác động tới môi trường)

8. Khoảng cách đến bãi rác. Tăng tối đa khoảng cách đến bãi rác để tránh ô nhiễm

9. Khoảng cách đến nghĩa

trang, nghĩa địa.

Tăng tối đa khoảng cách đến nghĩa trang, nghĩa địa. Khoảng cách đến nghĩa địa ≥

1000 m. 10. Khoảng cách đến khu, cụm

công nghiệp. Tăng tối đa khoảng cách đến khu, cụmcông nghiệp. 11. Khoảng cách tới đường giao

thơng chính (cao tốc, quốc lộ, tỉnh

lộ).

Tránh tiếng ồn xe cộ, ô nhiễm không khí từ khí thải của động cơ và an tồn

giao thông.

Kết quả so sánh mức độ ưu tiên và tính tốn trọng số cho các chỉ tiêu theo từng

nhóm và chung cuộc của trường mầm non và tiểu học được thể hiện trong bảng 3.14.

Bảng 3.14: Trọng số chung của các chỉ tiêu đánh giá quy hoạch đất trường mầm non và tiểu học trường mầm non và tiểu học

STT Nhóm Chỉ tiêu Trọng số của nhóm Trọng số trong nhóm Trọng số chung 1 Kinh tế GT thường 0,0738 0,2605 0,0192 2 HTSDĐ 0,6333 0,0467 3 Trạm điện 0,1062 0,0078 4 Xã hội Dân cư ĐT 0,2828 0,5549 0,1570 5 Dân cư NT 0,2516 0,0712 6 Trường CC 0,0967 0,0274 7 Trường KC 0,0967 0,0274 8 Môi trường Bãi rác 0,6434 0,6068 0,3904 9 Nghĩa trang 0,2300 0,1480 10 Khu CN 0,0816 0,0525 11 GT chính 0,0816 0,0525 Tổng 1,000 1,000

3.3.3.2. Phân loại và tính điểm các lớp đầu vào đánh giá tính hợp lý về vị trí khơng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tính hợp lý về phân bố không gian của đất phi nông nghiệp trong phương án quy hoạch sử dụng đất huyện châu thành, tỉnh sóc trăng (Trang 51)