Giải thích cho điều bất hợp lý này, qua khảo sát thực tế tại địa phương cho thấy các khu vực mai táng của người dân địa phương là loại hình hung táng nhỏ lẻ và ít tập trung, phục vụ chủ yếu cho các khu vực dân cưtại các ấplà chính. Hiện nay quy hoạch chung của huyện chưa có quy hoạch cho khu mai táng tập trung, ít nhất là những khu mai táng cho một cụm xã, phường gần nhau.
Trong quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 của huyện chỉ mở rộng thêm các nghĩa trang, nghĩa địa tại các ấp hiện có chứ chưa quy hoạch mới mà hầu hết những
khu này đều nằm trên những khu canh tác gần dân cư. Hiện tại các khu mai táng này
có diện tích chỉ vài nghìn mét vng, và các khu dân cư chưa phát triển quá gần nhưng theo phương án quy hoạch đất ởsẽ được mở rộng rất nhiều nên sẽ tiến sát các khu mai
táng này.
Do đó, nếu chính quyền tiếp tục mở rộng các khu mai táng này thì dần dần các
khu mai táng nhỏ lẻ ít ảnh hưởng mơi trường sẽ trở thành các khu mai táng lớn có quy mơ một vài hecta trở lên và mức độ tập trung mai táng cao, thêm vào đó sự phát triển kinh tế, dân cư tiến gần đến các khu mai táng sẽ để lại hậu quả môi trường và xã hội
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Việc tích hợp GIS và phương pháp phân tích đa chỉ tiêu đã hỗ trợ tích cực q trình đánh giá phương án quy hoạch sử dụng đất. Trong đó, GIS đóng vai trị phân tích khơng gian, phương pháp phân tích đa chỉ tiêu xác định mức độ ưu tiên của các chỉ
tiêu. Mơ hình tích hợp được cơ sở tri thức các lĩnh vực, biểu diễn không gian các thửa đất quy hoạch, do vậy hỗ trợ người ra quyết định bố trí sử dụng đất một cách hiệu quả
thơng qua việc tính điểm các mức độ hợp lý.
Luận văn đã xây dựng được bộ chỉ tiêu đánh giá và trên cơ sở đó thực hiện
đánh giá tính hợp lý vềphân bố không gian cho 4 loại đất trong phương án quy hoạch sử dụng đất của huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020. Kết quả của nghiên cứu đã góp phần cải thiện về mặt phương pháp, thời gian, chi phí trong cơng tác quy hoạch, tạo cơ sở cho việc góp ý, điều chỉnh phương án quy hoạch sử dụng đất cho hợp lý. Tuy nhiên do có những khó khăn trong việc thu thập dữ liệu cũng như những hạn chế về thời gian mà đề tài nghiên cứu mới chỉ nghiên cứu được một số loại đất trên địa bàn huyện.
Kết quảđánh giá của luận văn cho thấy những vị trí quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 của huyện Châu Thành là tương đối hợp lý tuy nhiên vẫn còn một số vị trí quy hoạch cần phải xem xét lại. Đối với đất cụm công nghiệp, cần phải điều chỉnh vị trí quy hoạch cụm cơng nghiệp Xây Đá B do khoảng cách tới khu dân nông thôn khá gần. Đối với đất bãi thải, xử lý chất thải, cần xem xét lại việc mở rộng bãi rác Thuận
Hòa và bãi rác tại xã Hồ Đắc Kiện. Đối với đất nghĩa trang, nghĩa địa cần điểu chỉnh toàn bộ các vị trí đã quy hoạch tại các xã Hồ Đắc Kiện, Phú Tâm, Thiện Mỹ.
Từ những kinh nghiệm thực tế có được trong q trình thực hiện luận văn, tác giả kiến nghị tới các cơ quan, đơn vị lập quy hoạch sử dụng đất cần phải xây dựng các tiêu chí cụ thểđể lựa chọn vị trí quy hoạch. Thay vì sử dụng các phương pháp đánh giá nặng về định tính, các cơ quan thẩm định nên cân nhắc lựa chọn một phương pháp
đánh giá tính hợp lý của phương án quy hoạch sử dụng đất có tính khoa học hơn, dựa trên sự kết hợp giữa các phương pháp định tính và định lượng, ví dụ như phương pháp sử dụng GIS và phương pháp phân tích đa chỉ tiêuđã sử dụng trong luận văn này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường, Bộ Xây dựng (2001), Thông tư số
01/2001/TTLT/BKHCNMT-BXD hướng dẫn các quy định về bảo vệ môi trường
đối với việc lựa chọn địa điểm, xây dựng và vận hành bãi chôn lấp chất thải rắn, Hà Nội.
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2014), Thông tư số 28/2014/TT-BTNMT ngày
02 tháng 6 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về
thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất, Hà Nội.
3. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2014), Thông tư số 29/2014/TT-BTNMT ngày
02 tháng 6 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi
tiết việc lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, Hà Nội.
4. Bộ Xây dựng (2009), Tiêu chuẩn quy hoạch xây dựng nông thôn, NXB Xây
dựng, HàNội.
5. Bộ Xây dựng (2008), Quy chuẩn xây dựng Việt Nam số 01/2008/BXD.
6. Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam (2014), Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 05 năm 2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của luật đất đai, Hà Nội.
7. Nguyễn Văn Đức (2001), Giáo trình hệ thơng tin địa lý, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
8. Bùi Văn Ga, Nguyễn Ngọc Diệp, Bùi Thị Minh Tú, Nguyễn Trung Dũng
(2001), Phần mềm hỗ trợ quy hoạch bãi chôn lấp rác, Trung tâm Nghiên cứu
Môi trường, Đại học ĐàNẵng.
9. Nguyễn Hữu Ngữ (2010), Bài giảng Quy hoạch sử dụng đất, Đại học Huế -
Trường Đại học Nông Lâm, Huế.
10. Hệ thống thông tin địa lý.
http://vi.wikipedia.org/wiki/Hệ_thống_Thông_tin_Địa_lý
11. Nguyễn Đăng Phương Thảo (2011), Ứng dụng GIS và phương pháp phân tích
đa chỉ tiêu xác định vị trí bãi chơn lấp chất thải rắn cho quận Thủ Đức, thành
12. Nguyễn Xuân Linh (2015), Ứng dụng phương pháp phân tích đa chỉ tiêu ISM/F
– ANP và GIS trong lựa chọn vị trí quy hoạch bãi chơn lấp chất thải rắn sinh
hoạt trên địa bàn huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình. Luận văn Thạc sỹ khoa học,
Trường ĐH KHTN,ĐHQGHN.
13. Lê Phương Thúy (2009), Ứng dụng GIS và phương pháp phân tích đa chỉ tiêu lựa chọn địa điểm bố trí bãi chơn lấp chất thải rắn sinh hoạt phục vụ quy hoạch sử dụng đất (lấy ví dụ huyện Đơng Anh, thành phố Hà Nội. Luận văn Thạc sỹ
khoa học, Trường ĐH KHTN,ĐHQGHN.
14. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật đất đai,
NXB chính trị quốc gia, Hà Nội.
15. TCXDVN 261 - 2001 (2002), Bãi chôn lấp chất thải rắn - Tiêu chuẩn thiết kế,
NXB Xây dựng, HàNội.
16. TCXDVN 6696: 2009 (2009), Bãi chôn lấp chất thải rắn - Yêu cầu chung về
bảo vệ môi trường, NXB Xây dựng, HàNội.
17. TCXDVN 3907: 2011 (2011), Trường mầm non - Tiêu chuẩn thiết kế,
NXB Xây dựng, Hà Nội.
18. TCXDVN 8794: 2011 (2011), Trường học phổ thông - Tiêu chuẩn thiết kế,
NXB Xây dựng, Hà Nội.
19. TCXDVN 4616 - 1987 (1987), Nhóm quy chuẩn khảo sát xây dựng, Bộ Xây dựng.
20. TCXDVN 7956 - 2008 (2008), Nghĩa trang đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế, NXB
Xây dựng, HàNội.
21. Phùng Vũ Thắng (2012), Ứng dụng phương pháp phân tích đa chỉ tiêu và GIS
trong đánh giá tính hợp lý về vị trí khơng gian của các đối tượng quy hoạch sử dụng đất cấp huyện. Luận văn Thạc sỹ khoa học, Trường ĐH KHTN,
ĐHQGHN.
22. Ủy ban Nhân dân huyện Châu Thành (2015). Báo cáo thuyết minh kiểm kê đất đai.
23. Ủy ban Nhân dân tỉnh Sóc Trăng (2015). Dự thảo Báo cáo thuyết minh điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng.
Tiếng Anh
24. A. A. Isalou, et al. (2012), Landfill site selection using integrated fuzzy logic
and analytic network process (F-ANP), Springer-Verlag, 68(6), pp 1745- 1755.
25. Analytic Hierachy Process Tutorial.
http://people.revoledu.com/kardi/tutorial/AHP 26. Analytic Hierachy Process.
http://en.wikipedia.org/wiki/Analytic_Hierarchy_Process
27. Alshehri M (2008), The capability of GIS to analyze data and determine the
best locations, GIS Development.
28. Basac S. et al (2006), Landfill site selection by using geographic information
systems. Environmental Geology, 49(3).
29. FAO, UNDP, UNEP and World Bank (1998), Land quality indicators and thier
use in subtainable agriculture and rual development.
30. Gecko (2011), Vision Industrial ParkInterim Scoping Report.
31. H. Shahbandarzadeh, et al. (2012), Selection of Appropriate Location of CNG
Stations Using of ISM/FANP Approach, 19(12), pp 1752-1763.
32. Hamid Shahbandarzadeh, & Ahmad Ghorbanpour (2011), The Applying
ISM/FANP Approach for Appropriate Location Selection of Health Centers,
4(4-2), pp 5-28.
33. Huang L. X. et al (2006), GIS-based hierarchy process for the suitability
analysis of nuclear waste disposal site, Environmental Informatics Archives,
vol. 4.
34. Javaheri H. et al (2006), Site selection of municipal solid waste landfills using
Analytical Hierarchy Process method in a geographical information technology environment in Giroft, Iranian Journal of Environment and Health Science and
Engineering, vol 3(3).
35. Mendoza and Phil Macoun (1999), Guidelines for applying Multi- Criteria
Analysis to the assessment of criteria and indicators, Center for International
36. Ni-Bin Chang, et al. (2008), Combining GIS with fuzzy multicriteria decision-
making for landfill siting in a fast-growing urban region, Journal of Environmental Management, 87(1), pp 139-153.
37. R. W. Saaty (1987), The Analytic Hierarchy Process - What it is and how it is
used, 9(3-5), pp 161-176.
38. Saaty , T.L. (1996), Decision Making with Dependence and Feedback: The
Analytic Network Process, RWS Publications, Pittsburgh.
39. Saaty, T.L. (1980), The Analytic Hierarchy Process, McGraw-Hill, New York.
[40]. Sharifi M. A., Retsios V (2004), Site selection for waste disposal through spatial multiple criteria decision analysis, Journal of Telecomunications and
Information technology, vol 3.
40. Shrivastava U., Nathawat M. S (2003), Selection of potential waste disposal
sites around Ranchi Urban Complex using Remote Sensing and GIS techniques,
GIS Development, Map India.
41. Suleyman Demirel University, Department of Geological Engineering (2011),
Selection of Landfill Site using GIS and Multicriteria Decision Analysis for Beysehir Lake Catchment area (Konya, Turkey), Isparta, Turkey.
42. Tran Quoc Binh, Nguyen Cao Huan, Tran Anh Tuan (2008), Municipal landfill
site selection using geographic information system and analytic hierarchy
process (case study in Tu Son District, Bac Ninh Province, Vietnam), The 8th
General Seminar of the Core University Program "Environmental Science and Technology for the Earth", Japan, pp 26-28.
PHỤ LỤC
Phụ lục 01: Bảng định mức sử dụng đất xây dựng cơsở giáo dục và đào tạo theo cơng trình Phụ lục 02: Bảng khoảng cách cho phép từ bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt đến các cơng trình xây dựng
Phụ lục 03: Khoảng cách an tồn về mơi trường đến các đối tượng
Phụ lục 04: Các tiêu chí lựa chọn địa điểm xây dựng nghĩa trang đơthị Phụ lục 05: Khoảng cách thích hợp khi lựa chọn nghĩa trang đô thị
Phụ lục 06: Bản đồ điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 tỷ lệ 1:25.000 huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng (Hình ảnh thu nhỏ)
Phụ lục 01: Bảng định mức sử dụng đất xây dựng cơsở giáo dục và đào tạo theo cơng trình
STT Tên cơng trình
Địnhmứcsửdụngđất
Cấp xã Cấphuyện
Quy mơ dân số (nghìn người) Diện tích cơng trình (1.000 m2) Quy mơ dân số (nghìn người) Diện tích cơng trình (1.000 m2) 1 Trường mầm non <5 2,0 - <3,0 5 - 10 3,0 - <5,0 >10 5,0 - 7,0 2 Trườngtiểu học <5 2,0 - <3,5 5 - 10 3,5 - <7,5 >10 7,5 - 10,0
3 Trường trung học cơsở
<5 2,0 - <3,5 5 - 10 3,5 - <7,5 >10 7,5 - 10,0
4 Trường trung họcphổ thông <50 10,0 - 25,0 ≥50 25,0 - 45,0 5
Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường
xuyên
10,5 - 31,0
Phụ lục 02: Bảng khoảng cách cho phép từ bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt đến các cơng trình xây dựng
Đối tượng cần cách li Đặc điểm và quy mô
các cơng trình
Khoảng cách tới bãi chơn lấp (m) Bãi chơn lấp nhỏ và vừa Bãi chôn lấp lớn Bãi chôn lấp rất lớn Đô thị Các thành phố, thị xã ≥ 3000 ≥ 5000 ≥ 15000
Sân bay, các khu công
nghiệp, hải cảng Quy mô nhỏ đến lớn ≥ 1000 ≥ 2000 ≥ 3000 Thị trấn, thị tứ, cụm dân
cư ở đồng bằng và trung
du
≥15 hộ
Cuối hướng gió chính Các hướng khác
≥ 1000 ≥ 3000
Cụm dân cư miền núi ≥15 hộ, cùng khe núi
(có dịng chảy xuống) ≥ 3000 ≥ 5000 ≥ 5000 Cơng trình khai thác nước
ngầm CS <> 3 /ng CS 100-10000m3/ng CS ≥10000m3 /ng ≥ 50 ≥ 100 ≥ 500 ≥ 100 ≥ 500 ≥ 1000 ≥ 500 ≥ 1000 ≥ 5000 Khoảng cách từ đường
giao thông tới bãi chôn lấp Quốc lộ, tỉnh lộ ≥ 100 ≥ 300 ≥ 500
Phụ lục 03: Khoảng cách an toàn về mơi trường đến các đối tượng
Các cơng trình
Khoảng cách từ các cơng trình tới các bãi chơn lấp Bãi chôn lấp vừa và nhỏ Bãi chôn lấp lớn Bãi chôn lấp rất lớn Khu đô thị (Các thành phố, thị xã) ≥ 3 000 ≥ 5 000 ≥ 15 000 Thị trấn, thị tứ, cụm dân cư
(Khu vực đồng bằng và trung du, ≥ 15 hộ)
- Cuối hướng gió chính
- Các hướng khác - - ≥ 1 000 ≥ 3 000 - -
Cụm dân cư vùng miền núi(≥ 15 hộ) ≥ 3 000 ≥ 5 000 ≥ 5 000
Sân bay, bến cảng ≥ 1 000 ≥ 2 000 ≥ 3 000
Khu công nghiệp ≥ 1 000 ≥ 2 000 ≥ 3 000
Cơng trình khai thác nước ngầm:
Công suất khai thác dưới 100 m3
/ngày
Công suất khai thác từ 100 m3/ngày đến 10 000
m3/ngày
Công suất khai thác lớn hơn 10 000 m3
/ngày ≥ 50 ≥ 100 ≥ 500 ≥ 100 ≥ 500 ≥ 1 000 ≥ 500 ≥ 1 000 ≥ 5 000
Đường giao thông(quốc lộ, tỉnh lộ) ≥ 100 ≥ 300 ≥ 500
Phụ lục 04: Các tiêu chí lựa chọn địa điểm xây dựng nghĩa trang đơthị
TT Tiêu chí Điểm
tối đa Trọng số điểm 1Địa … điểm nĐịa
I Nhóm tiêu chí I: Vị trí địa lý 20 3,6
1.1 Khoảng cách đến khu đơ thị (tính từ điểm dân cư gần nhất của đơ thị)
1.2 Khoảng cách đến điểm dân cư nông thôn gần nhất 1.3 Khoảng cách gần nhất đến trục giao thơng chính 1.4 Khoảng cách gần nhất đến nguồn nước mặt
II Nhóm tiêu chí II: Đất đai 10 1
2.1 Quy mô đất (ha)
2.2 Tình hình sử dụng đất (lúa, thổ cư, quốc phòng…)
2.3 Thuộc khu vực đã có quy hoạch
III Nhóm tiêu chí III: Các điều kiện về địa hình; địa chất cơng trình; thủy văn. 10 1,2
3.1 Cao độ trung bình
3.2 Độ dốc
3.3 Các yếu tố cảnh quan chủ thể (núi đồi, sông suối…)
3.4 Mặt nước, thủy văn (cả vùng phụ cận)
IV Nhóm tiêu chí IV: Dân cư, xã hội, phong tục, văn hóa 10 1,4
4.1 Số hộ dân; cơng trình cơng cộng; cơng trình sản xuất cần giải tỏa
4.2 Diện tích canh tác lúa màu… cơ sở hạ tầng kỹ thuật, thủy lợi cần đền bù
4.3 Các dự án kinh tế xã hội liên quan
Tổng số điểm 50
Xếp hạng
Phụ lục 05. Khoảng cách thích hợp khi lựa chọn nghĩa trang đơthị
Đối tượng cần cách ly Khoảng cách tới nghĩa trang đô thị
Nghĩa trang hung táng
Nghĩa trang chôn một lần
Nghĩa trang cát táng
Từ hàng rào của hộ dân gần nhất
≥ 1.500 ≥ 500 ≥ 100
Công trình khai thác
nước sinh hoạt tập
trung
≥ 5.000 ≥ 5.000 ≥ 3.000
Đường sắt, đường Quốc lộ, tỉnh lộ
≥ 300 ≥ 300 ≥ 300
Mép nước của các thủy vực lớn
≥ 500 ≥ 500 ≥ 100