Vị trí quy hoạch bãi chơn lấp rác xã Hồ Đắc Kiện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tính hợp lý về phân bố không gian của đất phi nông nghiệp trong phương án quy hoạch sử dụng đất huyện châu thành, tỉnh sóc trăng (Trang 73)

Cả 2 vị trí quy hoạch bãi chơn lấp rác đều chưa hợp lý vì vậy luận văn đề nghị điều chỉnh lại vị trí quy hoạch bãi chơn lấp rác thải sinh hoạt cho huyện tại khu vực phía Nam của xã Hồ Đắc Kiện (như hình 3.16), khu vực này có giá trị hợp lý cao và diện tích khá lớn.

Hình 3.16: Vị trí đề xuất quy hoạch bãi chôn lấp rác của luận văn

3.3.5. Đánh giá tính hợp lý về phân bố khơng gian của đất nghĩa trang, nghĩa địa

3.3.5.1. Trọng số cho các chỉ tiêu đánh giá quy hoạch đất nghĩa trang, nghĩa địa

Trọng số cho các nhóm chỉ tiêu, cho từng chỉ tiêu được tính tốn dựa trên những căn cứ pháp lý, cơsở khoa học về việc đánh giá và lựa chọn địa điểm xây dựng nghĩa trang, nghĩa địa và tổng hợp các tài liệu, nghiên cứu đặc điểm khu vực Châu Thành cũng nhưtham khảo ý kiến chuyên gia, luận văn đãđưa ra các chỉ tiêu đánh giá

tính hợp lý về vị trí khơng gian của phương án quy hoạch đất nghĩa trang, nghĩa địa và

được thể hiện thông qua danh mục các chỉ tiêu nhưtrong bảng 3.21.

Bảng 3.21: Các chỉ tiêu đánh giá vị trí quy hoạch đất nghĩa trang, nghĩa địa

Nhóm Chỉ tiêu Giớihạn I Kinh tế (Giảm thiểu chi phí xây dựng và vận

1. Khoảng cách tới đường giao thông thường (không phải đường quốc lộ, đường cao tốc, tỉnh lộ).

Thuận tiện cho việc vận chuyển, xây dựng

2. Hiện trạng sử dụng đất (thể hiện sự phân bố của các loại hình sử dụng đất tại một thời điểm nhất định của khu vực. Ví dụ đất trồng lúa, đất ở đô thị, đất trụ sở cơ

quan,...).

Giảm chi phí đền bù, giải phóng mặt bằng cho xây dựng  Ưu tiên đất chưa sử dụng, đất nông nghiệp hiệu quả kinh tế thấp. II Xã hội (giảm thiểu tác động

3. Chấp thuận của cộng đồng. Tăng tối đa sự chấp thuận của cộng đồng.

4. Chấp thuận của chính quyền địa phương.

Tăng tối đa sự chấp thuận của chính quyền địa phương.

Vị tríquy hoạch

Nhóm Chỉ tiêu Giớihạn III Mơi trường (Giảm thiểu tác động tới môi trường)

5. Khoảng cách đến khu dân cư đô

thị Đảm bảo môi trường sống cho khu dân cư đôthị. 6. Khoảng cách đến điểm dân

cư nông thôn. Đảm bảo môi trường sống cho điểm dân cư nông thôn. 7. Khoảng cách đến nguồn nước

mặt (sông, hồ, đầm,...). Tăng tối đa khoảng cách đến các nguồn nước mặt. Khoảng cách đến mép nước lớn ≥ 500 m (theo TCXDVN về xây dựng nghĩa trang đô thị).

8. Khoảng cách tới đường giao

thơng chính (cao tốc, quốc lộ, tỉnh lộ, đường sắt).

Khoảng cách đến đường giao thơng chính ≥ 300 m (theo TCXDVN về xây dựng nghĩa trang đơ thị).

9. Khoảng cách đến di tích lịch sử, văn hóa.

Tăng tối đa khoảng cách đến khu di tích lịch sử, văn hóa.

Kết quả so sánh mức độ ưu tiên và tính tốn trọng số cho các chỉ tiêu theo từng nhóm và chung cuộc của đất nghĩa trang, nghĩa địađược thể hiện trong bảng 3.22.

Bảng 3.22: Trọng số chung của các chỉ tiêu đánh giá quy hoạch đất nghĩa trang, nghĩa địa

STT Nhóm Chỉ tiêu Trọng số của nhóm trong nhóm Trọng số Trọng số chung (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1 Kinh tế GT thường 0,0738 0,2500 0,0184 2 HTSDĐ 0,7500 0,0553 3 Xã hội Cộng đồng 0,2828 0,7500 0,2121 4 Chính quyền 0,2500 0,0707 5 Môi trường Dân cư ĐT 0,6434 0,4962 0,3192 6 Dân cư NT 0,2381 0,1532 7 Mặt nước 0,0886 0,0570 8 GT chính 0,0886 0,0570 9 Di tích 0,0886 0,0570 Tổng 1,000 1,000

3.3.5.2. Phân loại và tính điểm các lớp đầu vào đánh giá tính hợp lý về vị trí khơng gian của quy hoạch đất nghĩa trang, nghĩa địa

Tiến hành phân khoảng chỉ tiêu và tính điểm cho đất nghĩa trang, nghĩa địa. Kết quả thu được là bộraster giá trị điểm đầu vào của đất nghĩa trang, nghĩa địa.

Bảng 3.23: Phân khoảng các chỉ tiêu đánh giá quy hoạch đất nghĩa trang, nghĩa địa

STT Tên chỉ tiêu Giá trị Điểm

1 Khoảng cách đến đường giao thông thường 0 - 30 m 1 30 - 50 m 2 50 - 100 m 3 100 - 300 m 4 300 - 500 m 3 500 - 1000 m 2 > 1000 m 1 2 Hiện trạng sử dụng đất Đất chưa sử dụng 4 Đất lâm nghiệp 3 Đất nông nghiệp 2

Đất phi nông nghiệp 1 Tôn giáo, anh ninh,

quốc phịng, sơng, hồ

chính

0

3 Khoảng cách đến dân cư đô thị 0 - 300 m 0 300 - 1000 m 1 1000 - 2000 m 2 2000 - 3000 m 3 > 3000 m 4

4 Khoảng cách đến điểm dân cư nông thôn

0 - 200 m 0

200 - 500 m 1

500 - 1000 m 2

1000 - 2000 m 3

> 2000 m 4

5 Khoảng cách đến nguồn nước mặt 0 - 300 m 0 300 - 500 m 1 500 - 1000 m 2 1000 - 2000 m 3 > 2000 m 4

6 Khoảng cách đến đường giao

thơng chính 0 - 200 m 0 200 - 300 m 1 300 - 500 m 2 500 - 1000 m 3 > 1000 m 4 7 Khoảng cách đến di tích lịch sử, văn hóa 0 - 50 m 0 50 - 100 m 1 100 - 200 m 2 200 - 500 m 3 > 500 m 4

Giao thông thường Hiện trạng sử dụng đất Dân cư đô thị

Dân cư nông thơn Mặt nước Giao thơng chính

Điểm di tích văn hóa

0 điểm 1 điểm 2 điểm 3 điểm 4 điểm

Hình 3.17: Raster giá trị của các lớp đầu vào đánh giá quy hoạch

đất nghĩa trang, nghĩa địa

3.3.5.3. Tạo raster giá trị hợp lý của đất nghĩa trang, nghĩa địa

Cách tạo giá trị hợp lý của đất nghĩa trang, nghĩa địa giống như với đất cụm công nghiệp. Kết quả cho chúng ta một raster tổng hợp đất nghĩa trang, nghĩa địa các giá trị cần đánh giá đã tính đến mức độ quan trọng của chúng.

Hình 3.18: Raster giá trị hợp lý của đất nghĩa trang, nghĩa địa

(màu càng đậm tính hợp lý càng cao) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.3.5.4. Tính điểm cho phương án quy hoạch đất nghĩa trang, nghĩa địa

Luận văn đãthực hiện tính điểm hợp lý về vị trí khơng gian của đất nghĩa trang, nghĩa địa. Giá trị điểm thấp nhất là 0,738 và giá trị điểm cao nhất là 1,899.

Bảng 3.24: Giá trị hợp lý của các vị trí quy hoạch đất nghĩa trang, nghĩa địa

STT Tên cơng trình Vị trí quy hoạch Giá trị hợp lý

1 Quy hoạch nghĩa địa ấp Xây Đá A Xã Hồ Đắc Kiện 1,810 2 Quy hoạch đất nghĩa trang, nghĩa địa Xã Phú Tâm 1,899 3 Quy hoạch đất nghĩa trang, nghĩa địa Xã Thiện Mỹ 0,738

3.3.5.5. Đánh giá tính hợp lý về vị trí khơng gian của phương án quy hoạch đất nghĩa

trang, nghĩa địa

Các vị trí quy hoạch đất nghĩa trang, nghĩa địa của huyện Châu Thành nói chung chưa có tính hợp lý cao, các giá trị hợp lý đều dưới 2,0. Đólà do các vị trí quy

hoạch đất nghĩa trang, nghĩa địa đều nằm gần khu vực đô thị hoặc khu dân cư nông

thôn, một số lại nằm sát khu vực có nguồn nước mặt gây ảnh hưởng đến mơi trường sống cho khu dân cưvà có thể gây ơ nhiễm nguồn nước mặt (xem hình 3.20).

Nghĩa trang nằm gần khu dân cư nông

thôn xã Hồ Đắc Kiện Nghĩa trang xã Phú Tâm nằm gần nguồn nước

Hình 3.19. Vị trí quy hoạch đất nghĩa trang, nghĩa địa chưa hợp lý

Giải thích cho điều bất hợp lý này, qua khảo sát thực tế tại địa phương cho thấy các khu vực mai táng của người dân địa phương là loại hình hung táng nhỏ lẻ và ít tập trung, phục vụ chủ yếu cho các khu vực dân cưtại các ấplà chính. Hiện nay quy hoạch chung của huyện chưa có quy hoạch cho khu mai táng tập trung, ít nhất là những khu mai táng cho một cụm xã, phường gần nhau.

Trong quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 của huyện chỉ mở rộng thêm các nghĩa trang, nghĩa địa tại các ấp hiện có chứ chưa quy hoạch mới mà hầu hết những

khu này đều nằm trên những khu canh tác gần dân cư. Hiện tại các khu mai táng này

có diện tích chỉ vài nghìn mét vng, và các khu dân cư chưa phát triển quá gần nhưng theo phương án quy hoạch đất ởsẽ được mở rộng rất nhiều nên sẽ tiến sát các khu mai

táng này.

Do đó, nếu chính quyền tiếp tục mở rộng các khu mai táng này thì dần dần các

khu mai táng nhỏ lẻ ít ảnh hưởng mơi trường sẽ trở thành các khu mai táng lớn có quy mơ một vài hecta trở lên và mức độ tập trung mai táng cao, thêm vào đó sự phát triển kinh tế, dân cư tiến gần đến các khu mai táng sẽ để lại hậu quả môi trường và xã hội

KT LUN VÀ KIN NGH

Việc tích hợp GIS và phương pháp phân tích đa chỉ tiêu đã hỗ trợ tích cực quá trình đánh giá phương án quy hoạch sử dụng đất. Trong đó, GIS đóng vai trị phân tích khơng gian, phương pháp phân tích đa chỉ tiêu xác định mức độ ưu tiên của các chỉ

tiêu. Mơ hình tích hợp được cơ sở tri thức các lĩnh vực, biểu diễn không gian các thửa đất quy hoạch, do vậy hỗ trợ người ra quyết định bố trí sử dụng đất một cách hiệu quả

thơng qua việc tính điểm các mức độ hợp lý.

Luận văn đã xây dựng được bộ chỉ tiêu đánh giá và trên cơ sở đó thực hiện

đánh giá tính hợp lý vềphân bố khơng gian cho 4 loại đất trong phương án quy hoạch sử dụng đất của huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020. Kết quả của nghiên cứu đã góp phần cải thiện về mặt phương pháp, thời gian, chi phí trong cơng tác quy hoạch, tạo cơ sở cho việc góp ý, điều chỉnh phương án quy hoạch sử dụng đất cho hợp lý. Tuy nhiên do có những khó khăn trong việc thu thập dữ liệu cũng như những hạn chế về thời gian mà đề tài nghiên cứu mới chỉ nghiên cứu được một số loại đất trên địa bàn huyện.

Kết quảđánh giá của luận văn cho thấy những vị trí quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 của huyện Châu Thành là tương đối hợp lý tuy nhiên vẫn cịn một số vị trí quy hoạch cần phải xem xét lại. Đối với đất cụm công nghiệp, cần phải điều chỉnh vị trí quy hoạch cụm cơng nghiệp Xây Đá B do khoảng cách tới khu dân nông thôn khá gần. Đối với đất bãi thải, xử lý chất thải, cần xem xét lại việc mở rộng bãi rác Thuận

Hòa và bãi rác tại xã Hồ Đắc Kiện. Đối với đất nghĩa trang, nghĩa địa cần điểu chỉnh tồn bộ các vị trí đã quy hoạch tại các xã Hồ Đắc Kiện, Phú Tâm, Thiện Mỹ.

Từ những kinh nghiệm thực tế có được trong quá trình thực hiện luận văn, tác giả kiến nghị tới các cơ quan, đơn vị lập quy hoạch sử dụng đất cần phải xây dựng các tiêu chí cụ thểđể lựa chọn vị trí quy hoạch. Thay vì sử dụng các phương pháp đánh giá nặng về định tính, các cơ quan thẩm định nên cân nhắc lựa chọn một phương pháp

đánh giá tính hợp lý của phương án quy hoạch sử dụng đất có tính khoa học hơn, dựa trên sự kết hợp giữa các phương pháp định tính và định lượng, ví dụ như phương pháp sử dụng GIS và phương pháp phân tích đa chỉ tiêuđã sử dụng trong luận văn này. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường, Bộ Xây dựng (2001), Thông tư số

01/2001/TTLT/BKHCNMT-BXD hướng dẫn các quy định về bảo vệ môi trường

đối với việc lựa chọn địa điểm, xây dựng và vận hành bãi chôn lấp chất thải rắn, Hà Nội.

2. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2014), Thông tư số 28/2014/TT-BTNMT ngày

02 tháng 6 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về

thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất, Hà Nội.

3. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2014), Thông tư số 29/2014/TT-BTNMT ngày

02 tháng 6 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi

tiết việc lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, Hà Nội.

4. Bộ Xây dựng (2009), Tiêu chuẩn quy hoạch xây dựng nông thôn, NXB Xây

dựng, HàNội.

5. Bộ Xây dựng (2008), Quy chuẩn xây dựng Việt Nam số 01/2008/BXD.

6. Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam (2014), Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 05 năm 2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của luật đất đai, Hà Nội.

7. Nguyễn Văn Đức (2001), Giáo trình hệ thơng tin địa lý, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

8. Bùi Văn Ga, Nguyễn Ngọc Diệp, Bùi Thị Minh Tú, Nguyễn Trung Dũng

(2001), Phần mềm hỗ trợ quy hoạch bãi chôn lấp rác, Trung tâm Nghiên cứu

Môi trường, Đại học ĐàNẵng.

9. Nguyễn Hữu Ngữ (2010), Bài giảng Quy hoạch sử dụng đất, Đại học Huế -

Trường Đại học Nông Lâm, Huế.

10. Hệ thống thông tin địa lý.

http://vi.wikipedia.org/wiki/Hệ_thống_Thông_tin_Địa_lý

11. Nguyễn Đăng Phương Thảo (2011), Ứng dụng GIS và phương pháp phân tích

đa chỉ tiêu xác định vị trí bãi chơn lấp chất thải rắn cho quận Thủ Đức, thành

12. Nguyễn Xuân Linh (2015), Ứng dụng phương pháp phân tích đa chỉ tiêu ISM/F

– ANP và GIS trong lựa chọn vị trí quy hoạch bãi chơn lấp chất thải rắn sinh

hoạt trên địa bàn huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình. Luận văn Thạc sỹ khoa học,

Trường ĐH KHTN,ĐHQGHN.

13. Lê Phương Thúy (2009), Ứng dụng GIS và phương pháp phân tích đa chỉ tiêu lựa chọn địa điểm bố trí bãi chơn lấp chất thải rắn sinh hoạt phục vụ quy hoạch sử dụng đất (lấy ví dụ huyện Đơng Anh, thành phố Hà Nội. Luận văn Thạc sỹ

khoa học, Trường ĐH KHTN,ĐHQGHN. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

14. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật đất đai,

NXB chính trị quốc gia, Hà Nội.

15. TCXDVN 261 - 2001 (2002), Bãi chôn lấp chất thải rắn - Tiêu chuẩn thiết kế,

NXB Xây dựng, HàNội.

16. TCXDVN 6696: 2009 (2009), Bãi chôn lấp chất thải rắn - Yêu cầu chung về

bảo vệ môi trường, NXB Xây dựng, HàNội.

17. TCXDVN 3907: 2011 (2011), Trường mầm non - Tiêu chuẩn thiết kế,

NXB Xây dựng, Hà Nội.

18. TCXDVN 8794: 2011 (2011), Trường học phổ thông - Tiêu chuẩn thiết kế,

NXB Xây dựng, Hà Nội.

19. TCXDVN 4616 - 1987 (1987), Nhóm quy chuẩn khảo sát xây dựng, Bộ Xây dựng.

20. TCXDVN 7956 - 2008 (2008), Nghĩa trang đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế, NXB

Xây dựng, HàNội.

21. Phùng Vũ Thắng (2012), Ứng dụng phương pháp phân tích đa chỉ tiêu và GIS

trong đánh giá tính hợp lý về vị trí khơng gian của các đối tượng quy hoạch sử dụng đất cấp huyện. Luận văn Thạc sỹ khoa học, Trường ĐH KHTN,

ĐHQGHN.

22. Ủy ban Nhân dân huyện Châu Thành (2015). Báo cáo thuyết minh kiểm kê đất đai.

23. Ủy ban Nhân dân tỉnh Sóc Trăng (2015). Dự thảo Báo cáo thuyết minh điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng.

Tiếng Anh

24. A. A. Isalou, et al. (2012), Landfill site selection using integrated fuzzy logic

and analytic network process (F-ANP), Springer-Verlag, 68(6), pp 1745- 1755.

25. Analytic Hierachy Process Tutorial.

http://people.revoledu.com/kardi/tutorial/AHP 26. Analytic Hierachy Process.

http://en.wikipedia.org/wiki/Analytic_Hierarchy_Process

27. Alshehri M (2008), The capability of GIS to analyze data and determine the

best locations, GIS Development.

28. Basac S. et al (2006), Landfill site selection by using geographic information

systems. Environmental Geology, 49(3).

29. FAO, UNDP, UNEP and World Bank (1998), Land quality indicators and thier

use in subtainable agriculture and rual development. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

30. Gecko (2011), Vision Industrial ParkInterim Scoping Report.

31. H. Shahbandarzadeh, et al. (2012), Selection of Appropriate Location of CNG

Stations Using of ISM/FANP Approach, 19(12), pp 1752-1763.

32. Hamid Shahbandarzadeh, & Ahmad Ghorbanpour (2011), The Applying

ISM/FANP Approach for Appropriate Location Selection of Health Centers,

4(4-2), pp 5-28.

33. Huang L. X. et al (2006), GIS-based hierarchy process for the suitability

analysis of nuclear waste disposal site, Environmental Informatics Archives,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tính hợp lý về phân bố không gian của đất phi nông nghiệp trong phương án quy hoạch sử dụng đất huyện châu thành, tỉnh sóc trăng (Trang 73)