Các giải pháp phát triển bền vững môi trường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu cơ sở khoa học xây dựng bộ chỉ số đánh giá phát triển bền vững tỉnh điện biên (Trang 85 - 93)

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.4.4.Các giải pháp phát triển bền vững môi trường

3.4. Đề xuất các giải pháp phát triển bền vững tỉnh Điện Biên

3.4.4.Các giải pháp phát triển bền vững môi trường

Các giải pháp PTBV môi trường cần tập trung giải quyết các vấn đề sau 1) Nâng cao mức độ tiếp cận các dịch vụ vệ sinh môi trường như tăng tỷ lệ số dân được sử dụng nước hợp vệ sinh; tăng tỷ lệ hộ sử dụng hố xí hợp vệ sinh, 2) Giảm lượng chất thải rắn phát sinh hàng ngày và tăng lượng chất thải rắn được thu gom, xử lý và 3) Hạn chế thiên tai và thiệt hại do thiên tai gây ra.

3.4.4.1. Nâng cao mức độ tiếp cận các dịch vụ vệ sinh môi trường

- Nâng cao chất lượng cấp nước thông qua việc nâng cấp, cải tạo, mở rộng, xây mới các nhà máy nước, hiện đại hóa hệ thống cấp nước, phục vụ ngày càng tốt hơn nhu cầu dùng nước của nhân dân.

- Cải tạo, hồn thiện hệ thống thốt nước các khu đơ thị, đảm bảo thu gom tồn bô nước thải và xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường trước khi xả vào nguồn tiếp nhận. Khắc phục tình trạng ngập úng trong đơ thị.

- Cải tạo cảnh quan môi trường, thực hiện các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm, hạn chế lạm phát phân bón, thuốc BVTV, chất kích thích tăng trưởng, các loại hóa chất sử dụng trong nơng nghiệp.

3.4.4.2. Giảm lượng chất thải rắn phát sinh hàng ngày và tăng lượng chất thải rắn được thu gom, xử lý

- Nâng cao nhận thức của cộng đồng về các quy định pháp luật bảo vệ môi trường bằng các hình thức:

• Tổ chức các lớp tuyên truyền nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường trong cộng đồng dân cư.

• Tăng cường giáo dục môi trường trong trường học và cộng đồng dân cư.

• Tuyên truyền, vận động nhân dân phát huy quyền làm chủ, tích cực, tự giác tham gia xây dựng và thực hiện các quy ước, hương ước của cộng đồng dân cư hướng vào công tác sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ mơi trường và ứng phó với BĐKH.

- Hỗ trợ xây dựng các mơ hình điểm về bảo vệ mơi trường với sự tham gia của người dân như mơ hình thu gom, phân loại rác thải, mơ hình du lịch sinh thái, mơ hình kinh tế sinh thái…

3.4.4.3. Giảm thiểu thiệt hại do thiên tai gây ra

- Tăng cường sự tham gia của cộng đồng bảo vệ môi trường

- Xây dựng, ban hành các cơ chế, chính sách để khuyến khích mọi nguồn lực trong cộng đồng tham gia BVMT, trong đó chú trọng cơng tác bảo vệ và phát triển rừng. - Nâng cao tính chủ động sáng tạo của các tổ chức chính trị, xã hội và đồn thể trong việc tham gia giám sát các hoạt động BVMT.

- Phát huy hiệu quả vai trò của các phương tiện thông tin đại chúng trong việc nâng cao nhận thức cộng đồng mỗi khi thiên tai, sự cố môi trường xảy ra.

KẾT LUẬN

1. Luận văn đã xây dựng được bộ chỉ số đánh giá PTBV tỉnh Điện Biên. Bộ chỉ số này cũng đã được ứng dụng để đánh giá mức độ PTBV tỉnh Điện Biên trong giai đoạn 2010 - 2016. Bộ chỉ tiêu đánh giá PTBV tỉnh Điện Biên gồm 40 chỉ tiêu của 3 hợp phần kinh tế, xã hội, môi trường.

2. Kết quả đánh giá mức độ PTBV tỉnh Điện Biên giai đoạn 2010 - 2016 cho thấy chỉ số PTBV tổng hợp tỉnh Điện Biên có xu thế tăng đều qua các năm. Chỉ số PTBV tổng hợp thấp nhất là 0,202 vào năm 2010 và cao nhất là 0,385 vào năm 2014. Nhìn chung, chỉ số PTBV tổng hợp của tỉnh Điện Biên trong giai đoạn 2010 - 2016 còn ở mức rất thấp và chưa tiệm cận đến sự bền vững (0,5). Trong đó, các chỉ số về kinh tế và xã hội qua các năm đều đạt giá trị tương đối thấp. Tuy nhiên, các chỉ số PTBV kinh tế và PTBV xã hội đã có dấu hiệu tăng khởi sắc và chạm ngưỡng 0,5 trong năm 2016. Các chỉ số về môi trường so với các chỉ số PTBV kinh tế và xã hội trong giai đoạn 2010 - 2014 đạt giá trị khá tốt, tiệm cận đến sự bền vững (đa số các giá trị cao trên 0,4), tuy nhiên 11/13 chỉ tiêu trong hợp phần mơi trường cịn thiếu số liệu thu thập trong năm 2015 và năm 2016 làm ảnh hưởng đến kết quả tính tốn chỉ số PTBV tổng hợp. Nếu đưa vào tính tốn, chỉ số PTBV tổng hợp năm 2015 và năm 2016 đạt giá trị lần lượt là 0,407 và 0,479.

3. Các giải pháp cần thực hiện để nâng cao chỉ số PTBV tổng hợp cho tỉnh Điện Biên nên hướng đến gồm:

- Giải pháp PTBV kinh tế bao gồm: 1) tăng tốc độ tăng trưởng GRDP hàng năm, 2) nâng cao chất lượng điều hành kinh tế và môi trường kinh doanh với chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh. 3) tăng tỷ lệ lao động đã qua đào tạo.

- Giải pháp PTBV xã hội tập trung vào các giải pháp (1) bảo đảm an sinh xã hội gắn với giảm nghèo bền vững, nâng cao đời sống nhân dân, (2) nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng y tế nhằm Giảm tỷ suất tử vong của trẻ em dưới 5 tuổi và giảm tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng, (3) tăng cường an ninh trật tự, giảm tỷ lệ tai nạn giao thông và số người chết do tai nạn giao thông

- Giải pháp PTBV môi trường bao gồm: 1) nâng cao mức độ tiếp cận các dịch vụ vệ sinh môi trường như tăng tỷ lệ số dân được sử dụng nước hợp vệ sinh; tăng tỷ lệ hộ sử dụng hố xí hợp vệ sinh, 2) giảm lượng chất thải rắn phát sinh hàng ngày và tăng lượng chất thải rắn được thu gom, xử lý và 3) giảm thiểu thiệt hại do thiên tai gây ra.

Ngoài ra cần áp dụng các giải pháp về quản lý, chính sách và khoa học công nghệ phù hợp để thúc đẩy các giải pháp kể trên để nâng cao chỉ số các hợp phần cơ bản, đồng thời nâng cao chỉ số PTBV tổng hợp.

4. Luận văn đã xác định được những khó khăn, thuận lợi và khả năng ứng dụng của bộ chỉ số, từ đó đưa ra các kiến nghị cho việc sử dụng bộ chỉ số PTBV cấp tỉnh ở các khu vực khác ở Việt Nam như sau:

- Bộ chỉ số PTBV có thể áp dụng thử nghiệm thêm tại các tỉnh khác vùng Tây Bắc để đánh giá mức độ PTBV của toàn vùng. Dựa trên các ứng dụng thử nghiệm, bộ chỉ số sẽ tiếp tục được điều chỉnh và hoàn thiện hơn nữa.

- Cần có định hướng tích hợp nội dung các chỉ tiêu của bộ chỉ tiêu PTBV cấp tỉnh vào công tác thu thập, báo cáo dữ liệu định kỳ hàng năm của các tổ chức thống kê các cấp, từ chi cục thống kê cấp huyện, cục thống kê cấp tỉnh và cấp Tổng cục thống kê, nhằm xây dựng dữ liệu thống cơ sở dữ liệu đầy đủ, phù hợp phục vụ công tác đánh giá, đo lường hiện trạng PTBV và dự báo cho tương lai.

- Tổ chức các lớp tập huấn, các buổi hội thảo nhằm giới thiệu bộ chỉ số và hướng dẫn các bước quy trình, thu thập dữ liệu, khảo sát, tính tốn cho các cán bộ các cấp liên quan đến lĩnh vực thống kê, lập quy trình đánh giá, báo cáo hiện trạng PTBV hàng năm.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

1. Bộ Tài nguyên và môi trường (2013). Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng khơng khí xung quanh (QCVN 05:2013/BTNMT).

2. Bộ Tài nguyên và môi trường (2015). Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt (QCVN 08:2015/BTNMT).

3. Bộ Tài nguyên và môi trường (2015). Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm (QCVN 09:2015/BTNMT).

4. Nguyễn Thế Chinh, (2003), Giáo trình Kinh tế và quản lý mơi trường. 5. Cổng thông tin điện tử tỉnh Điện Biên. (2016). http://dienbien.gov.vn

6. Cục thống kê Điện Biên, (2014), Niên giám thống kê tỉnh Điện Biên năm 2013. 7. Cục thống kê Điện Biên, (2015), Niên giám thống kê tỉnh Điện Biên năm 2014. 8. Cục thống kê Điện Biên, (2016), Niên giám thống kê tỉnh Điện Biên năm 2015. 9. Cục thống kê Điện Biên, (2017), Niên giám thống kê tỉnh Điện Biên năm 2016. 10. Vũ Thị Ngọc Phùng, (2006), Giáo trình Kinh Tế Phát Triển, Trường đại học Kinh

Tế Quốc Dân.

11. Quốc hội nước CHXHCNVN (2014). Luật Bảo vệ môi trường, Số 55/2014/QH13

ngày 23 tháng 06 năm 2014. (1470-160X).

12. Quốc hội nước CHXHCNVN (2015). Luật Thống kê, Số 89/2015/QH13 ngày 23 tháng 11 năm 2015. (1470-160X).

13. Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Điện Biên, (2013). Báo cáo rà sốt các chương trình dự án giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số và trẻ em tỉnh Điện Biên.

14. Sở Tài nguyên và môi trường tỉnh Điện Biên, (2015). Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Điện Biên giai đoạn 2011 - 2015.

15. Bùi Đình Thanh (2016), "Về khái niệm phát triển, Viện nghiên cứu truyền thống và phát triển.".

16. Mạnh Thắng (2015), "Điện Biên: Nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh tạo môi trường thu hút đầu tư".

17. Nguyễn Thị Minh Thu. (2013). Nghiên cứu thống kê đánh giá phát triển bền vững

ở Việt Nam, Luận án Tiến sỹ chuyên ngành Kinh tế học., Trường Đại học Kinh

tế quốc dân.

18. Thủ tướng chính phủ (2012), "Quyết định phê duyệt Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020, Số: 432/QĐ-TTg, ngày 12 tháng 4 năm 2012.".

19. Thủ tướng chính phủ (2013), "Quyết định ban hành bộ chỉ tiêu giám sát, đánh giá phát triển bền vững địa phương giai đoạn 2013 - 2020, Số 2157/QĐ-TTg ngày 11 tháng 11 năm 2013.".

20. Thủ tướng chính phủ (2017), "Quyết định ban hành kế hoạch hành động quốc gia thực hiện Chương trình nghị sự 2030 vì sự Phát triển bền vững, Số 622QĐ-TTg ngày 10 tháng 05 năm 2017.".

21. Tổng cục thống kê, (2012). Tình hình kinh tế - xã hội 12 tháng năm 2011 Statistical

Publishing House.

22. Tổng cục thống kê, (2017), Niên giám thống kê Việt Nam năm 2016.

23. Ngơ Đăng Trí, Trần Văn Ý, Trương Quang Hải, Nguyễn Thanh Tuấn, & Hoàng Anh Lê (2016), "Đánh giá mức độ phát triển bền vững tỉnh Gia Lai giai đoạn 2008 - 2012". Tạp chí Đại học quốc gia Hà Nội: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, 32(1S), 407 - 412.

24. UBND tỉnh Điện Biên (2014). Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh

tế - xã hội, đản bảo quốc phòng an ninh năm 2014 và Kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh năm 2015. (Số 327/BC-UBND ngày

28/11/2014).

25. UBND tỉnh Điện Biên (2015). Báo cáo tổng hợp điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát

triển KT-XH tỉnh Điện Biên đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.

26. UBND tỉnh Điện Biên (2015). Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016 - 2020.

27. VCCI, U. (2016), "Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI năm 2015". 28. VCCI, U. (2017), "Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI năm 2016".

29. Trần Văn Ý, Nguyễn Viết Thịnh, Nguyễn Thanh Tuấn, Ngơ Đăng Trí, Trần Thùy Chi, Nguyễn Thế Chinh, & Nguyễn Xuân Hậu, (2016), Phát triển bền vững lãnh

thổ Tây Nguyên: Đánh giá và giải pháp, NXB Khoa học Tự nhiên và công nghệ,

Hà Nội.

TIẾNG ANH

30. Boggia, A., & Cortina, C. (2010), "Measuring sustainable development using a multi-criteria model: A case study". Journal of environmental management,

91(11), 2301-2306.

31. Bravo, G. (2014), "The Human Sustainable Development Index: New calculations and a first critical analysis". Ecological indicators, 37, 145-150.

32. Department For Environment Food & Rural Affairs - UK (2013), "Sustainable Development Indicators: July 2013".

33. Gupta, J., & Vegelin, C. (2016), "Sustainable development goals and inclusive development". International environmental agreements: Politics, law and economics, 16(3), 433-448.

34. Hai, L. T., Hai, P. H., Ha, P. T. T., Ha, N. M., Dai, L. T., Hoa, P. V., . . . Cam, L. V. (2014), "A system of sustainability indicators for the province of Thai Binh, Vietnam". Social indicators research, 116(3), 661-679.

35. Hai, L. T., Hai, P. H., Khoa, N. T., & Hens, L. (2009), "Indicators for Sustainable Development in the QuangTri Province, Vietnam".

36. Kwatra, S., Kumar, A., Sharma, P., Sharma, S., & Singhal, S. (2016), "Benchmarking sustainability using indicators: An Indian case study".

Ecological Indicators, 61, 928-940.

37. Lee, Y.-J., & Huang, C.-M. (2007), "Sustainability index for Taipei". Environmental

Impact Assessment Review, 27(6), 505-521.

38. Majerová, I. (2012), "Comparison of old and new methodology in human development and poverty indexes: A case of the least developed countries".

Journal of Economics Studies and Research, 2012, 1.

39. Nhuan, M. T., Hue, N. T. H., Tue, N. T., & Lieu, T. M. (2015), "Assessing the Adaptive Capacity of Coastal Urban Households to Climate Change (Case Study in Liên Chiểu District, Ðà Nẵng City, Vietnam)". VNU Journal of Science: Earth

and Environmental Sciences, 31(2).

40. Nhuan, M. T., Tue, N. T., Hue, N. T. H., Quy, T. D., & Lieu, T. M. (2016), "An indicator-based approach to quantifying the adaptive capacity of urban households: the case of Da Nang city, Central Vietnam". Urban Climate, 15, 60- 69.

41. Office For National Statistics, (2015), Sustainable Development Indicators: July 2015.

42. Parris, T. M., & Kates, R. W. (2003), "Characterizing and measuring sustainable development". Annual Review of environment and resources, 28(1), 559-586. 43. Sachs, J., Schmidt-Traub, G., Kroll, C., Durand-Delacre, D., & Teksoz, K. (2016),

"SDG Index and dashboards - a global report". New York: Bertelsmann Stiftung

44. Sachs, J., Schmidt-Traub, G., Kroll, C., Durand-Delacre, D., & Teksoz, K. (2017), "SDG Index and Dashboards Report 2017". Bertelsmann Stiftung and Sustainable Development Solutions Network (SDSN): New York, NY, USA.

45. Sadler, B., & Jacobs, P. (1994), "A Key to Tomorrow. On the Relationship of Environmental Assessment and Sustainable Development". Learning to Live Drug Free: A Curriculum Model for Prevention, 3.

46. SDSN - UN, (2015). Indicators and a Monitoring Framework for Sustainable Development Goals - Launching a Data Revolution for the SDGs.

47. Searcy, C., (2009), The role of sustainable development indicators in corporate decision-making, International Institute for Sustainable Development Winnipeg

(MB).

48. Swain, K. (2015), "Sustainable development indicators, 2015".

49. Tso, G. K., Yau, K. K., & Yang, C. (2011), "Sustainable development index in Hong Kong: Approach, method and findings". Social indicators research, 101(1), 93- 108.

50. United Nations - Department of Economic, (2007), Indicators of sustainable development: Guidelines and methodologies, United Nations Publications.

51. United Nations, (2016), Global Sustainable Development Report 2016, Department

PHỤ LỤC

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu cơ sở khoa học xây dựng bộ chỉ số đánh giá phát triển bền vững tỉnh điện biên (Trang 85 - 93)