CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Cơ sở xác lập và bộ chỉ tiêu đánh giá phát triển bền vững tỉnh Điện Biên
3.1.2. Xây dựng bộ chỉ tiêu đánh giá phát triển bền vững tỉnh Điện Biên
Chỉ tiêu thống kê phản ánh đặc điểm về quy mơ, tốc độ phát triển, cơ cấu, trình độ phổ biến, quan hệ tỷ lệ của bộ phận hoặc toàn bộ hiện tượng kinh tế - xã hội trong điều kiện không gian và thời gian cụ thể. Chỉ tiêu thống kê gồm tên chỉ tiêu và trị số của chỉ tiêu [12].
Dựa vào những cơ sở tài liệu đã nghiên cứu trong nước và quốc tế, luận văn đã sử dụng cách tiếp cận và đánh giá PTBV trên cơ sở ba trụ cột: kinh tế, xã hội, môi trường. Mỗi trụ cột lại được chia làm các hợp phần phụ, được đánh giá bởi các nhóm chỉ tiêu phù hợp.
Tổng quan tài liệu, lựa chọn mơ hình Xây dựng danh sách bộ chỉ tiêu PTBV Tính tốn chỉ số PTBV, đánh giá hiện trạng PTBV địa phương Đề xuất giải pháp nhằm cải thiện chỉ số, mục tiêu PTBV
Hình 12. Sơ đồ logic xây dựng và đánh giá chỉ số PTBV tỉnh Điện Biên
Bộ chỉ tiêu đánh giá PTBV được xây dựng, phát triển nhằm đánh giá mức độ PTBV kinh tế - xã hội, nhưng vẫn đảm bảo chất lượng mơi trường, quản trị bền vững. Vì vậy, 3 hợp phần cơ bản được đề xuất, có kế thừa các nội dung, hợp phần của Liên hợp quốc và các nghiên cứu điển hình trên Thế giới như bộ chỉ tiêu PTBV của Liên Hợp
quốc [50, 51], Anh, Hồng Kông [49], Xứ Walse [48],… xem xét phù hợp với nội dung mục tiêu PTBV của Quốc tế cũng như Việt Nam. Bộ chỉ số đã tích hợp các mục tiêu, nhiệm vụ PTBV mới trong bối cảnh BĐKH mà Liên Hợp quốc đã chỉ ra trong Chương trình nghị sự 2030 [51], bao gồm 17 mục tiêu toàn cầu về PTBV tới năm 2030 trải đều trên khắp các lĩnh vực. Các hợp phần cơ bản được lựa chọn là kinh tế, xã hội, môi trường cùng với các hợp phần phụ và chỉ tiêu tương ứng được lựa chọn phải đảm bảo ba tiêu chí lớn: tính dễ hiểu, tính đại diện cho tỉnh/thành phố, và các dữ liệu có thể thu thập được [39].
Phương pháp Delphi [29, 34, 35], tham vấn ý kiến của các chuyên gia để sàng lọc các tiêu chí, chỉ tiêu PTBV phù hợp với thực tiễn của địa phương và đảm bảo yêu cầu thu thập dữ liệu, phục vụ việc tính tốn chỉ số PTBV tổng hợp.
Bộ chỉ tiêu đánh giá PTBV tỉnh Điện Biên gồm 40 chỉ tiêu thuộc 3 hợp phần: Kinh tế - Xã hội - Môi trường (Bảng 2).
Bảng 2. Bộ chỉ số đánh giá phát triển kinh tế tỉnh Điện Biên
STT Mã
chỉ tiêu
Chủ đề Chỉ tiêu Đơn vị Đã sử dụng trong các bộ
chỉ tiêu PTBV khác
E HỢP PHẦN KINH TẾ
1 E1 Phát triển kinh tế Tốc độ tăng trưởng GRDP
hàng năm
% - Trần Văn Ý, 2016
- SDGs 2030 LHQ (8.1.1) - SDGs 2030 VN (8.1)
2 E2 Thu nhập bình quân đầu
người/tháng Ngàn đồng/ tháng - Trần Văn Ý, 2016 3 E3 Tài chính bền vững
Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư (Hệ số ICOR) (số đồng
vốn đầu tư thực hiện tăng thêm để tăng thêm 1 đồng GDP
- - QĐ 2157
- UB PTBV LHQ 2007 - Trần Văn Ý, 2016
4 E4 Tỷ lệ thu ngân sách so với
chi ngân sách trên địa bàn tỉnh
% - QĐ 2157
5 E5 Chất lượng điều
hành kinh tế và môi trường kinh doanh Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh - - QĐ 432, 2157 6 E6 Lao động Tỷ lệ thất nghiệp % - QĐ 432, 2157 - SDGs 2030 LHQ (8.5.2) - SDGs 2030 VN (8.6)
7 E7 Tỷ lệ lao động đã qua đào
tạo
% - QĐ 432, 2157
STT Mã chỉ tiêu
Chủ đề Chỉ tiêu Đơn vị Đã sử dụng trong các bộ
chỉ tiêu PTBV khác
- SDGs 2030 VN (8.6)
8 E8 Năng suất lao động xã hội Ngàn
đồng/ tháng - QĐ 432, 2157 - UB PTBV LHQ 2007 - Trần Văn Ý, 2016 - SDGs 2030 LHQ (8.1.1) - SDGs 2030 VN (8.1) 9 E9 Xuất - Nhập khẩu
Tổng giá trị xuất khẩu Ngàn USD Đề xuất bổ sung
10 E10 Tỷ lệ % xuất khẩu/Nhập
khẩu
% Đề xuất bổ sung
S HỢP PHẦN XÃ HỘI
11 S1 Dân số và nghèo
đói
Tỷ lệ gia tăng dân số % - UB PTBV LHQ 2007
- Trần Văn Ý, 2016 12 S2 Tỷ lệ hộ nghèo % - QĐ 432, 2157 - UB PTBV LHQ 2007 - Trần Văn Ý, 2016 - SDGs 2030 (mục tiêu 10) 13 S3 Bất bình đẳng trong phân
phối thu nhập: Hệ số GINI
- - QĐ 432, 2157 - UB PTBV LHQ 2007 - Trần Văn Ý, 2016 - SDGs 2030 (mục tiêu 10) 14 S4 Tiếp cận dịch vụ
cơ bản của xã hội
Tỷ lệ hộ có đồ sử dụng lâu bền % Đề xuất bổ sung 15 S5 Tỷ lệ hộ dân sử dụng điện sinh hoạt % - UB PTBV LHQ 2007 - Trần Văn Ý, 2016 - SDGs 2030 (7.1.1.)
16 S6 Số thuê bao internet/100
dân Thuê bao/ 100 dân - QĐ 432 - UB PTBV LHQ 2007 - Trần Văn Ý, 2016 - SDGs 2030 (17.8.1)
17 S7 Số thuê bao điện thoại di
dộng/100 dân Thuê bao/ 100 dân - UB PTBV LHQ 2007 - SDGs 2030 (9.c.1) 18 S8 Y tế Số bác sỹ/10000 dân Bác sỹ/ 1000 dân - Trần Văn Ý, 2016 19 S9 Số giường bệnh trên 1 vạn dân Giường/ 1000 dân - Trần Văn Ý, 2016 20 S10 Tỷ suất tử vong trẻ em dưới 5 tuổi Phần nghìn - QĐ 2157 - UB PTBV LHQ 2007 - Trần Văn Ý, 2016 - SDGs 2030 (3.2.1) 21 S11 Tỷ lệ trẻ em dưới 1 tuổi
được tiêm đầy đủ các loại vắc xin
% - UB PTBV LHQ 2007
- Trần Văn Ý, 2016 - SDGs 2030 (3.b.1)
STT Mã chỉ tiêu
Chủ đề Chỉ tiêu Đơn vị Đã sử dụng trong các bộ
chỉ tiêu PTBV khác
22 S12 Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị
suy dinh dưỡng
% - UB PTBV LHQ 2007 - Trần Văn Ý, 2016 - SDGs 2030 (2.1.1, 2.2.1, 2.2.2) 23 S13 Giáo dục (Mục tiêu 4 - SDGs 2030) Tỷ lệ học sinh đi học phổ thông các cấp % - QĐ 432 24 S14 Tỷ lệ học sinh đi học đúng độ tuổi % - QĐ 2157 25 S15 Tỷ lệ tốt nghiệp THPT % - Trần Văn Ý, 2016
26 S16 An toàn xã hội Số người chết bởi tai nạn
giao thông/100000 dân
Người/ 100000 dân - QĐ 432, 2157 - SDGs 2030 (3.6.1) 27 S17 Văn hóa - Thể thao
Tỷ lệ chi ngân sách địa phương cho các hoạt động văn hóa - thể thao
% - QĐ 2157
ENV HỢP PHẦN MÔI TRƯỜNG
28 EN1 Chất lượng môi
trường
Chỉ số chất lượng nước mặt
- Đề xuất bổ sung
29 EN2 Chỉ số chất lượng nước
dưới đất
- Đề xuất bổ sung
30 EN3 Chỉ số chất lượng khơng
khí
- SDGs 2030 (11.6.2)
31 EN4 Quản lý môi
trường
Phân bổ kinh phí cho bảo vệ môi trường
Tỷ đồng Đề xuất bổ sung
32 EN5 Lượng rác thải phát sinh từ
hoạt động du lịch
Tấn/năm Đề xuất bổ sung
33 EN6 Chất thải rắn được thu
gom, xử lý
Tấn/ngày - Trần Văn Ý, 2016
- SDGs 2030 (11.6.1)
34 EN7 Vệ sinh môi
trường Tỷ lệ dân số được sử dụng nước hợp vệ sinh Tấn/ngày - QĐ 432, 2157 - Trần Văn Ý, 2016 - SDGs 2030 (6.1.1) 35 EN8 Tỷ lệ hộ sử dụng hố xí hợp vệ sinh % - QĐ 2157 - UB PTBV LHQ 2007 - Trần Văn Ý, 2016
36 EN9 Tổng lượng chất thải rắn
phát sinh/ngày
% - UB PTBV LHQ 2007
37 EN10 Hệ sinh thái Tỷ lệ che phủ rừng % - QĐ 432, 2157
- UB PTBV LHQ 2007 -SDGs 2030 (15.1.1)
38 EN11 Diện tích rừng bị cháy, bị
chặt phá
Ha - UB PTBV LHQ 2007
39 EN12 Sản lượng gỗ bị khai thác
trái phép
m3 - QĐ 2157
40 EN13 Tai biến thiên
nhiên
Thiệt hại do tai biến thiên nhiên
Tỷ đồng - QĐ 2157
Hợp phần kinh tế (E) đóng vai trị rất quan trọng trong sự phát triển của địa phương. Thực tế chỉ ra rằng, những địa phương có sự phát triển mạnh về kinh tế sẽ có nhiều lợi thế trong việc thực hiện các mục tiêu của PTBV [39]. Sự phát triển kinh tế của địa phương được phản ánh qua tốc độ tăng trưởng GRDP hàng năm (E1), thu nhập bình quân đầu người/tháng (E2), Tỷ lệ vốn đầu tư phát triển trên địa bàn so với tổng sản phẩm trên địa bàn (E3), Tỷ lệ thu ngân sách so với chi ngân sách trên địa bàn tỉnh (E4), Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (E5), Tỷ lệ thất nghiệp (E6), Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo (E7), Năng suất lao động xã hội (E8), Tổng giá trị xuất khẩu (E9), Tỷ lệ % xuất khẩu/Nhập khẩu (E10)… Tổng cộng có 10 chỉ tiêu cùng với 4 hợp phần phụ được lựa chọn để đánh giá mức độ phát triển kinh tế của địa phương. Trong đó hầu hết các chỉ tiêu của hợp phần kinh tế được kế thừa từ các bộ chỉ tiêu trong mục tiêu PTBV của Liên hợp quốc, trong các bộ chỉ tiêu đánh giá giám sát thực hiện PTBV ở cấp địa phương và ở một nghiên cứu PTBV điển hình trước đó được thơng qua ý kiến của các chun gia. Cụ thể, 4/10 chỉ tiêu xuất hiện và hướng đến mục tiêu số 8 (Việc làm và tăng trưởng kinh tế) định hướng PTBV đến năm 2030 của LHQ và mục tiêu 8 PTBV năm 2030 của Việt Nam theo QĐ/622-TTg, đó là các chỉ tiêu về tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm, năng suất lao động (trùng mục tiêu 8.1.1 - SDGs 2030 LHQ, mục tiêu 8.1 - SDGs Việt Nam), tỷ lệ thất nghiệp (trùng mục tiêu 8.5.2 - SDGs 2030 LHQ) và tỷ lệ lao động đã qua đào tạo (mục tiêu 8.6 SDGs Việt Nam). Đồng thời 6/10 chỉ tiêu được đề cập trong các quyết định của Thủ tướng chính phủ nhằm định hướng giám sát, hồn thiện đánh giá chỉ số PTBV các cấp ở Việt Nam trong giai đoạn 2010 - 2020 như QĐ/2157-TTg, QĐ/432-TTg (các chỉ tiêu E3, E4, E5, E6, E7, E8) và 4/10 chỉ tiêu được tham khảo từ Hướng dẫn của LHQ năm 2007 và nghiên cứu điển hình về PTBV cấp địa phương của PGS.TS. Trần Văn Ý năm 2016 (E1, E2, E3, E8).
Hợp phần xã hội thể hiện sự tăng trưởng dân số, công bằng xã hội và mức độ quan tâm, đáp ứng tốt nhu cầu, tiếp cận dịch vụ xã hội cơ bản của con người như chăm sóc sức khỏe, giáo dục, văn hóa và thể thao. 17 chỉ tiêu được đề xuất để đo lường sự phát triển toàn diện của xã hội (Bảng 2). Một PTBV của xã hội chắc chắn phải xoay quanh con người: lấy sự tồn tại của con người và sự phát triển liên tục, lâu dài, bền vững, ổn định tương đối của cả thế hệ hiện tại và thế hệ tương lai như một mục tiêu sống còn. Các chỉ tiêu trong hợp phần xã hội có mối liên hệ cao với các mục tiêu được xác định trong 17 mục tiêu PTBV của LHQ cũng như 17 mục tiêu PTBV của Việt Nam đến năm 2030 khi đề cập đến mục tiêu số 2 (Xóa đói - Mục tiêu quan trọng nhất mà LHQ cũng như Việt Nam hướng đến trong tiến trình PTBV), mục tiêu số 3 (Cuộc sống khỏe mạnh), mục tiêu số 7 (năng lượng sạch và bền vững), mục tiêu số 9 (Công nghiệp, đổi mới và cơ sở hạ tầng), mục tiêu số 10 (Giảm bất bình đẳng) và mục tiêu số 17 (Hợp tác để hiện thực hóa các mục tiêu). Theo đó 9/17 chỉ tiêu của hợp phần xã hội (S2, S3, S5, S6, S7,
S10, S11, S12, S16) nằm trong khung đánh giá của LHQ cũng như của Việt Nam. 12/17 chỉ tiêu xuất hiện trong bộ chỉ tiêu nghiên cứu của PGS.TS Trần Văn Ý hoặc hướng dẫn đánh giá PTBV năm 2007 của LHQ (S1, S2, S3, S5, S6, S7, S8, S9, S10, S11, S12, S15) và 8/17 chỉ tiêu trong các quyết định của Thủ tướng chính phủ số 2157 và 432 (S2, S3, S6, S10, S13, S14, S16, S17).
Hợp phần mơi trường thể hiện tình trạng ô nhiễm của địa phương, tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh hàng ngày, tỷ lệ số dân được sử dụng nước hợp vệ sinh, tỷ lệ che phủ rừng, diện tích rừng bị cháy, bị chặt phá, (Bảng 2)… Bên cạnh sự phát triển về kinh tế, xã hội như kỳ vọng, quan điểm lấy sinh thái làm trung tâm là một bổ sung tất yếu: lấy việc giữ gìn, bảo vệ sinh thái, sự bền vững để sự phát triển không rơi vào thảm họa sinh thái. Chúng ta khơng thể đánh đổi hồn tồn mơi trường, hệ sinh thái chỉ để đạt được mục tiêu tăng trưởng kinh tế, sẽ là rất nguy hiểm cho cả sinh thái lẫn nhân loại.
Đã có rất nhiều bài học hiện hữu trong q trình phát triển của một số quốc gia, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển trên Thế giới hiện nay, và sau khi tăng trưởng một cách ồ ạt, chi phí để khơi phục, tái tạo mơi trường là khổng lồ, cùng với đó là mơi trường mãi mãi khơng trở lại được hiện trạng ban đầu. Trên hết, sự phát triển kinh tế, xã hội phải luôn gắn liền với công cuộc bảo vệ môi trường, phát triển bền vững.
13 chỉ tiêu trong hợp phần PTBV môi trường (Từ EN1 - EN13) có sự tương tác với các mục tiêu của lĩnh vực số 6 (nước sạch và vệ sinh - chỉ tiêu EN7), mục tiêu số 11 (Đô thị cộng đồng bền vững - EN3, EN6) và lĩnh vực số 15 (tài nguyên đất - EN10). Ngồi ra, 7/13 chỉ tiêu cịn được xây dựng trong bộ chỉ tiêu nghiên cứu của PGS.TS. Trần Văn Ý cũng như trong hướng dẫn của LHQ năm 2007 và 5/13 chỉ tiêu xuất hiện trong quyết định 2157/quyết định 432 (EN7, EN8, EN10, EN12 và EN13).
Như vậy, bộ chỉ số đánh giá mức độ PTBV tỉnh Điện Biên được nghiên cứu kỹ lưỡng trên cơ sở khoa học và thực tiễn. Theo đó 40 chỉ tiêu được đề xuất trong bộ chỉ tiêu này tiệm cận với tổng số 11/17 lĩnh vực tương ứng với 17 mục tiêu mà LHQ nói chung và Việt Nam nói riêng đã xây dựng nhằm đo lường tính PTBV tầm nhìn đến năm 2030, đó là các mục tiêu số 2, 3, 4, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 15, 17. Bên cạnh đó, 23/40 chỉ tiêu xuất hiện tại các bộ chỉ số điển hình của PGS.TS. Trần Văn Ý [29] hay của Ủy ban Liên hợp quốc năm 2007 [50] và 19/40 chỉ tiêu nẳm trong định hướng PTBV của Việt Nam [20] được Thủ tướng chính phủ ban hành, áp dụng giai đoạn 2010 - 2020 thông qua các QĐ 2157 [19] và QĐ 432 [18].
Bảng 3. Xác định cận trên (giá trị Max), cận dưới (giá trị Min) và cơng thức tính từng chỉ tiêu
STT Mã
chỉ tiêu
Tên chỉ tiêu Cận trên - Cận dưới Cơng thức tính Nguồn thu
thập dữ liệu
1 E1 Tốc độ tăng trưởng GRDP hàng năm - Cận trên: Giá trị cao nhất trong chuỗi số
liệu 2010 - 2016 (12%)
- Cận dưới: Giá trị thấp nhất trong chuỗi số liệu 2010 - 2016 (4%)
Tốc độ tăng trưởng GRDP (%) =𝐺𝑅𝐷𝑃𝑛1
𝐺𝑅𝐷𝑃𝑛0∗ 100 − 100
GRDPn1: Là GRDP theo giá so sánh của 6 tháng hoặc năm báo cáo; GRDPn0: Là GRDP theo giá so sánh của 6 tháng hoặc năm trước năm báo cáo.
NGTK tỉnh Điện Biên
2 E2 Thu nhập bình quân đầu người/tháng - Cận trên: Giá trị cao nhất trong chuỗi số
liệu 2010 - 2016 (1,7 triệu đồng/tháng) - Cận dưới: Giá trị thấp nhất trong chuỗi số liệu 2010 - 2016 (600 nghìn đồng/tháng)
𝑇ℎ𝑢 𝑛ℎậ𝑝 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 đầ𝑢 𝑛𝑔ườ𝑖 1 𝑡ℎá𝑛𝑔 =𝑇ổ𝑛𝑔 𝑡ℎ𝑢 𝑛ℎậ𝑝 𝑐ủ𝑎 ℎộ 𝑑â𝑛 𝑐ư 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑛ă𝑚
12 𝑥 𝑆ố 𝑛ℎâ𝑛 𝑘ℎẩ𝑢 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 𝑛ă𝑚 𝑐ủ𝑎 ℎộ
NGTK tỉnh Điện Biên
3 E3 Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư (Hệ số
ICOR) (số đồng vốn đầu tư thực hiện
tăng thêm để tăng thêm 1 đồng GDP)
- Cận trên: Giá trị cao nhất trong chuỗi số liệu 2010 - 2016 (20)
- Cận dưới: theo Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 (5)
𝐼𝐶𝑂𝑅 = 𝑉1 𝐺1− 𝐺0 ICOR - Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư;
V1 - Vốn đầu tư thực hiện của năm nghiên cứu; G1 - Tổng sản phẩm của năm nghiên cứu;
G0 - Tổng sản phẩm của năm trước năm nghiên cứu;
NGTK tỉnh Điện Biên
4 E4 Tỷ lệ thu ngân sách so với chi ngân sách trên địa bàn tỉnh
- Cận trên: Giá trị cao nhất trong chuỗi số liệu 2010 - 2016 (25%)
- Cận dưới: Giá trị thấp nhất trong chuỗi số liệu 2010 - 2016 (15%) 𝑇ỷ 𝑙ệ 𝑡ℎ𝑢 𝑛𝑔â𝑛 𝑠á𝑐ℎ 𝑠𝑜 𝑣ớ𝑖 𝑐ℎ𝑖 𝑛𝑔â𝑛 𝑠á𝑐ℎ