Đánh giá thuận lợi, khó khăn điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của khu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng, đề xuất các giải pháp phát triển và quản lý rừng phòng hộ bền vững tại huyện mường chà, tỉnh điện biên​ (Trang 39 - 42)

Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

3.3. Đánh giá thuận lợi, khó khăn điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của khu

khu vực nghiên cứu

3.3.1. Thuận lợi

giai đoạn 2012-2020 có tiềm năng đất Lâm nghiệp rất lớn, trong đó cịn nhiều diện tích đất trống đồi núi trọc, tầng đất dày, độ dốc trung bình có khả năng kinh doanh Lâm nghiệp, đáp ứng được nhu cầu đất đai phát triển lâm nghiệp trong vùng.

- Có điều kiện thời tiết, khí hậu phù hợp với sản xuất kinh doanh Lâm nghiệp, thích hợp trồng các lồi cây nguyên liệu gỗ như: Thông, Sa mộc, Trẩu, Keo các loại, Bạch đàn, Xoan, Muồng đen, Cọ khiết, Mỡ, Lát hoa, Lát Mexico,…và nhiều lồi cây có giá trị kinh tế khác.

- Huyện Mường Chà có vị trí giao thơng thuận lợi là Quốc lộ 6A, Quốc lộ 12 chạy qua để phát triển kinh tế và lưu thông với các vùng lân cận.

- Nguồn lao động dồi dào, nhân dân trong vùng có kinh nghiệm về sản xuất nơng, lâm nghiệp, nông lâm kết hợp.

- Cơ sở hạ tầng như giao thông, thuỷ lợi, y tế, giáo dục… ngày càng được quan tâm đầu tư cả về số lượng và chất lượng.

3.3.2. Khó khăn

- Do đặc thù khí hậu của vùng Tây Bắc nói chung và vùng dự án nói riêng, một năm được chia làm 2 mùa rõ rệt, thời gian mùa Mưa ngắn, mùa Khơ thời gian dài lại có gió Lào, chỉ trồng rừng được 1 vụ Hè – Thu. Vì vậy phải có kế hoạch sản xuất, kế hoạch bảo vệ rừng phù hợp để giảm thiểu những rủi ro do điều kiện tự nhiên gây ra.

- Hàng năm thường có thiên tai như lũ lụt, sạt lở đất, sương muối, mưa đá... làm ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông, lâm nghiệp.

- Là huyện biên giới, địa hình phức tạp nên việc đầu tư phát triển kinh tế trong mọi lĩnh vực đều khó khăn, tiềm năng và nguồn lực cho phát triển lại hạn chế, do vậy rất khó để huy động nguồn đầu tư của các doanh nghiệp. Thị trường tiêu thụ sản phẩm không ổn định, sức mua của dân cư thấp, việc giao lưu trao đổi hàng hóa với các vùng lân cận cịn nhiều khó khăn.

lớn nhất là các biển báo, biển chỉ dẫn trong việc xây dựng các quy ước, hương ước bảo vệ và phát triển rừng.

- Đời sống nhân dân trong vùng cịn khó khăn, hầu hết nhân dân khơng có nguồn vốn tích luỹ, trong khi đầu tư trồng rừng đòi hỏi nguồn vốn đầu tư ban đầu lớn.

- Trình độ dân trí của người dân trong vùng còn thấp nên chưa hiểu hiết được tiềm năng và giá trị của phát triển lâm nghiệp sẽ là rào cản trong việc tiếp thu khoa học kỹ thuật, mặt khác nhiều tập quán canh tác lạc hậu còn tồn tại sẽ ảnh hưởng đến việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng, đề xuất các giải pháp phát triển và quản lý rừng phòng hộ bền vững tại huyện mường chà, tỉnh điện biên​ (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)