Hiện trạng rừng huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng, đề xuất các giải pháp phát triển và quản lý rừng phòng hộ bền vững tại huyện mường chà, tỉnh điện biên​ (Trang 42 - 46)

Chương 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1. Hiện trạng rừng phòng hộ của huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên

4.1.1. Hiện trạng rừng huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên

Bảng 4.1 sau tổng hợp diện tích rừng và đất lâm nghiệp theo mục đích sử dụng.

Bảng 4.1 cho thấy:

Quyết định số 76/QĐ-UBND ngày 14 tháng 01 năm 2008 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Điện Biên về việc: Phê duyệt báo cáo kết quả rà soát, quy hoạch 3 loại rừng giai đoạn 2006 - 2020, tổng diện tích đất lâm nghiệp của huyện Mường Chà là 104.464,68 ha, trong đó diện tích rừng sản xuất là 52.434,00 ha và rừng phòng hộ là 49.039,04 ha, diện tích đất ngồi lâm nghiệp là 2.991,64 ha. Diện tích có rừng chủ yếu là rừng tự nhiên phục hồi, là các trạng thái rừng chủ yếu là rừng nghèo và nghèo kiệt. Rừng trồng chiếm tỷ lệ nhỏ, ngoài ra trên địa bàn huyện có một số diện tích phát triển lâm sản ngoài gỗ như cánh kiến, sa nhân,...

Với 104.464,68 ha diện tích rừng và đất lâm nghiệp, Ban quản lý rừng phịng hộ quản lý 5.470,10 ha (trong đó 2.433,63 ha rừng tự nhiên; 118,63 rừng trồng; 3.036,47 ha đất chưa có rừng), các hộ gia đình quản lý 101,87 ha (trong đó 46,73 ha rừng tự nhiên; 55,14 ha rừng trồng), cộng đồng quản lý 35.957,33 ha (trong đó 34.829,46 ha rừng tự nhiên; 383,16 ha rừng trồng; 744,71 ha đất chưa có rừng), Ủy ban nhân dân quản lý 62.935,38 ha (trong đó 3.249,17 ha rừng tự nhiên; 527,22 ha rừng trồng; 59.158,99 ha đất chưa có rừng).

Hình 4.1 thể hiện hiện trạng 3 loại rừng của huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên.

Hình 4.1. Hiện trạng 3 loại rừng của huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên

Bảng 4.1. Diện tích rừng và đất lâm nghiệp theo mục đích sử dụng của huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên Đơn vị: ha Loại đất loại rừng Tổng cộng Rừng phịng hộ Rừng sản xuất Rừng ngồi lâm nghiệp Tổng 104.464,68 49.039,04 52.434,00 2.991,64 I. Rừng phân theo nguồn gốc 41.524,51 21.421,58 17.112,87 2.990,06

1. Rừng tự nhiên 40.440,36 21.299,66 16.229,17 2.911,53 - Rừng thứ sinh 40.440,36 21.299,66 16.229,17 2.911,53 2. Rừng trồng 1.084,15 122,12 883,70 78,53 - Trồng mới trên đất chưa có rừng 1.084,15 122,15 883,70 78,53 * Trong đó (cao su, đặc sản) 504,90 61,91 442,99

+ Cây cao su 504,90 61,91 442,99

II. Rừng phân theo lập địa 41.524,51 21.421,58 17.112,87 2.990,06

1. Rừng trên núi đất 39.818,07 21.026,74 15.955,21 2.836,12 2. Rừng trên núi đá 1.706,44 394,48 1.157,66 153,94

III. Rừng TN phân theo loài cây 40.440,36 21.299,66 16.229,17 2.911,53

1. Rừng gỗ 38.700,66 20.691,88 15.329,84 2.678,94

- Rừng gỗ lá rộng thường xanh 38.700,66 20.691,88 15.329,84 2.678,94 2. Rừng tre nứa 33,05 5,47 24,68 2,90

Loại đất loại rừng Tổng cộng Rừng phòng hộ Rừng sản xuất

Rừng ngoài lâm nghiệp

- Tre nứa khác 33,05 5,47 24,68 2,90 3. Rừng hỗn giao gỗ và tre nứa 1.706,65 602,31 874,65 229,69

- Gỗ là chính 874,49 415,75 287,52 171,22

- Tre nứa là chính 832,16 186,56 587,13 58,47

IV. Rừng gỗ TN phân theo TL 38.700,66 20.691,88 15.329,84 2.678,94

1. Rừng giàu 109,62 80,54 28,09 0,99 2. Rừng trung bình 5.630,90 5.026,69 514,61 89,60 3. Rừng nghèo 27.973,30 12.876,87 13.047,89 2.048,54 4. Rừng nghèo kiệt 4.986,84 2.707,78 1.739,25 539,81 V. Đất chưa có rừng 62.940,17 27.617,46 35.321,13 1,58 1. Mới trồng chưa thành rừng 98,91 48,01 49,32 1,58 2. Có cây gỗ tái sinh 29.811,57 14.581,37 15.230,20 3. Khơng có cây gỗ tái sinh 13.727,83 7.632,78 6.095,05

4. Núi đá 316,69 53,04 263,65

5. Có cây nông nghiệp 18.383,44 5.181,28 13.202,16 6. Đất khác trong lâm nghiệp 601,73 120,98 480,75

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng, đề xuất các giải pháp phát triển và quản lý rừng phòng hộ bền vững tại huyện mường chà, tỉnh điện biên​ (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)