Các chính sách trong quản lý, bảo vệ và phát triển rừng phòng hộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng, đề xuất các giải pháp phát triển và quản lý rừng phòng hộ bền vững tại huyện mường chà, tỉnh điện biên​ (Trang 77 - 78)

Chương 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.3. Đánh giá thực trạng công tác tổ chức và quản lý rừng phòng hộ huyện

4.3.2. Các chính sách trong quản lý, bảo vệ và phát triển rừng phòng hộ

huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên

4.3.1. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước các cấp về rừng phòng hộ huyện Mường Chà Mường Chà

a) Về mặt quản lý Nhà nước

- Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Mường Chà, phịng Nơng nghiệp, hạt Kiểm lâm tham mưu, giúp việc cho Uỷ ban nhân dân huyện trong lĩnh vực quản lý, bảo vệ và phát triển rừng trên địa bàn huyện

- Cấp xã: Tại các xã huyện Mường Chà có cán bộ khuyến Nơng khuyến Lâm, nhưng chưa được đào tạo cơ bản về chun mơn Lâm nghiệp. Vì vậy việc tham mưu cho Uỷ ban nhân dân xã quản lý công tác Lâm nghiệp trên địa bàn còn rất hạn chế.

b) Về tổ chức sản xuất

Hiện nay trên địa bàn huyện Mường Chà, cơ quan quản lý nhà nước về Nông - Lâm nghiệp là phịng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thôn, quản lý bảo vệ rừng là Hạt kiểm lâm huyện, ngồi ra cịn có các lực lượng tham gia bảo vệ và phát triển rừng sau:

- Ban Quản lý rừng phịng hộ huyện Mường Chà, - Các cấp chính quyền địa phương,

- Cộng đồng thôn, bản, - Các hộ gia đình...,

- Các doanh nghiệp và đơn vị lực lượng vũ trang.

4.3.2. Các chính sách trong quản lý, bảo vệ và phát triển rừng phòng hộ huyện Mường Chà huyện Mường Chà

- Cơ chế chính sách về phát triển lâm nghiệp cịn nhiều bất cập, chính sách đầu tư, hỗ trợ của Nhà nước chưa thật sự tạo cho người dân giúp cho người dân có thu nhập từ rừng, mức đầu tư thấp, nguồn vốn đầu tư không ổn định. Trong những năm gần đây Nhà nước có nhiều chính sách để thu hút người dân tham gia phát triển lâm nghiệp Nghị định số 75/2015/NĐ-CP ngày 09/09/2015 về cơ chế chính sách bảo vệ,

phát triển rừng, gắn với chính sách giảm nghèo nhanh, bền vững và hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2015 – 2020; làm cho thu nhập từ rừng trở thành một nguồn thu đáng kể, góp phần bảo đảm cuộc sống của người làm nghề rừng; đồng thời, làm rõ trách nhiệm của người được giao, được thuê, nhận khoán rừng đối với việc bảo vệ và phát triển rừng.

- Chính sách chi trả DVMTR đã mang lại hiệu quả cả về mặt kinh tế, xã hội và môi trường trong bối cảnh nguồn ngân sách Nhà nước chi cho cơng tác bảo vệ rừng cịn hạn chế; đặc biệt nâng cao hiệu quả của công tác quản lý, bảo vệ rừng, hạn chế đáng kể tình trạng chặt phá rừng, lấn chiếm đất rừng, khai thác lâm sản trái phép; góp phần cải thiện sinh kế, xóa đói giảm nghèo, ổn định đời sống của những người làm nghề rừng. Qua số liệu thống kê của Ban điều hành Quỹ, tiền DVMTR đã nâng cao thu nhập cho hơn 10.000 hộ tham gia bảo vệ rừng trên địa bàn, đối với Lưu vực Sơng Đà thu nhập bình qn của các hộ gia đình đạt hơn 3 triệu đồng/hộ/năm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng, đề xuất các giải pháp phát triển và quản lý rừng phòng hộ bền vững tại huyện mường chà, tỉnh điện biên​ (Trang 77 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)