2.1. Đối tượng nghiên cứu
Đất nông nghiệp, các mơ hình sử dụng đất nơng nghiệp trên địa bàn huyện Phú Xuyên – Thành phố Hà Nội.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa
2.2.1.1. Điều tra khảo sát
Các thông tin điều tra gồm các văn bản, tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, thực trạng sử dụng đất nơng nghiệp, các loại hình sử dụng đất và hiệu quả của các loại hình sử dụng đất của huyện Phú Xuyên. Để phục vụ cho công tác đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp, các số liệu thu thập được khảo sát thực địa, đối chiếu và xử lý để nâng cao độ chính xác dữ liệu.
2.2.1.2. Điều tra nhanh nơng thơn có sự tham gia của người dân
Phương pháp này được sử dụng cho các bên được hưởng lợi từ tài nguyên đất. Phương pháp thực hiện thông qua việc phỏng vấn các thành viên đại diện cho các bên có liên quan (hộ gia đình, các cá nhân tập thể, cơng ty,…). Nội dung điều tra hộ bao gồm: điều tra về chi phí sản xuất, lao động, năng suất cây trồng, loại cây trồng, mức độ thích hợp cây trồng với đất đai và những ảnh hưởng đến môi trường.
Từ các kết quả nghiên cứu, đề tài có tham khảo thêm ý kiến các chuyên gia, cán bộ phịng Nơng nghiệp, phịng Tài ngun và Mơi trường cũng như các điển hình sản xuất nơng dân giỏi của huyện Phú Xuyên.
-23-
2.2.2. Phương pháp xử lý số liệu điều tra
Đối với thông tin, số liệu thứ cấp: sau khi thu thập, tồn bộ những thơng tin số liệu này được kiểm tra ở 3 khía cạnh: đầy đủ, chính xác, kịp thời và khẳng định độ tin cậy. Sau đó xử lý tính tốn phản ánh thông qua bảng thống kê hoặc đồ thị để đánh giá và rút ra kết luận.
Đối với thơng tin số liệu sơ cấp: tồn bộ số liệu được kiểm tra, bổ sung, chỉnh lý sau đó nhập vào bảng tính Excel trên máy tính.
2.2.3. Phương pháp tham khảo, thừa kế các tài liệu có liên quan đến đề tài
Dựa vào các tài liệu của các nhà khoa học, số liệu của các chương trình nghiên cứu, các cuộc hội thảo trong và ngồi nước.
2.2.4. Phương pháp tính hiệu quả sử dụng đất
Một số nguyên tắc khi lựa chon các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp [26].
- Hệ thống các chỉ tiêu có tính thống nhất, tính hệ thống và tính tồn diện. Các chỉ tiêu có mối quan hệ hữu cơ với nhau, phải đảm bảo tính tốn có thang bậc.
- Hệ thống chỉ tiêu biểu hiện hiệu quả một cách khách quan, trung thực và đúng đắn làm cơ sở cho sự lựa chọn các giải pháp tối ưu và phải gắn với cơ chế quản lý kinh tế, phù hợp với đặc điểm và trình độ hiện tại của nền kinh tế.
- Hệ thống chỉ tiêu phải đảm bảo tính thực tiễn và tính khoa học và phải có tác dụng kích thích sản xuất phát triển.
Lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá [13]. - Hiệu quả kinh tế
Để đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất trên 1 ha đất của các loại hình sử dụng đất, đề tài sẽ sử dụng hệ thống các chỉ tiêu:
-24-
o Giá trị sản xuất GO (GTSX): là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất, dịch vụ được
tạo ra trong một thời kỳ nhất định (thường là 1 năm). GO = ∑Qi*Pi
Trong đó: Qi là sản phẩm thứ i được tạo ra Pi là đơn vị sản phẩm i
o Chi phí trung gian IE (CPTG): là tồn bộ chi phí vật chất thường xuyên và dịch
vụ được sử dụng trong quá trình sản xuất IE = ∑Cj
Trong đó: Cj là khoản chi phí đầu tư thứ j
o Giá trị gia tăng hay giá trị tăng thêm VA: là giá trị tăng thêm của quá trình sản
xuất sau khi đã loại bỏ chi phí vật chất và dịch vụ (là hiệu số giữa GTSX và CPTG) VA = GO – IE
o Thu nhập hỗn hợp NVA (TNHH): là phần trả cho người lao động chân tay và
người lao động quản lý của hộ gia đình, cùng tiền lãi thu được của kiểu sử dụng đất.
o Khấu hao tài sản Dp (KHTS): là toàn bộ phần khấu hao tài sản cố định trong
quá trình sản xuất
NVA = VA – Dp – Thuế (T) – Thuê lao động
o Hiệu quả kinh tế trên một ngày công lao động (LĐ), quy đổi bao gồm: GO/LĐ;
VA/LĐ; NVA/LĐ, thực chất là đánh giá kết quả lao động sống cho từng kiểu sử dụng đất và từng loại cây trồng, nhằm so sánh chi phí cơ hội của từng người lao động.
VA/IE: Giá trị gia tăng trên vốn đầu tư phản ánh hiệu quả sử dụng vốn GO/LĐ: Phản ánh giá trị sản xuất cho một ngày công lao động tạo ra VA/LĐ: Phản ánh giá trị gia tăng do một ngày công lao động tạo ra NVA/LĐ: Phản ánh giá trị ngày cơng lao động
Các chỉ tiêu phân tích được đánh giá, định lượng (giá trị tuyệt đối) bằng tiền theo thời gian và giá hiện hành và định tính (giá tương đối) được tính bằng mức độ cao, thấp. Các chỉ tiêu đạt mức càng cao thì hiệu quả kinh tế càng lớn.
-25-
- Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội
o GTSX/LĐ; thu nhập BQ/LĐ nông nghiệp
o Sự ổn định xã hội, trình độ dân trí và hiểu biết xã hội
o Đảm bảo an toàn lương thực, gia tăng lợi ích của người nơng dân o Hệ thống giáo dục, y tế, phát triển giới
- Các chỉ tiêu về hiệu quả môi trường
o Giảm thiểu xói mịn, thối hóa đất đến mức chấp nhận được o Tăng độ che phủ đất, cải thiện độ phì
o Khơng gây ơ nhiễm cho mơi trường xung quanh o Bảo vệ nguồn nước…
-26-