Nội dung triển khai mơ hình lúa gieo sạ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số mô hình sử dụng bền vững đất nông nghiệp ở huyện phú xuyên, hà nội (Trang 54 - 56)

TT Địa điểm triển khai Quy mô Giống gieo Số hộ tham

gia

1 Thôn Thượng (cụm dân cư số 1) 20 Nhị Ưu 838 40

2 Thôn Từ Thuận + Cựu (cụm dân cư số 5) 20 Nhị Ưu 838 40 3 Thôn Thượng (cụm dân cư số 3) + Cựu

(cụm dân cư số 1) 20 Nhị Ưu 838 40

4 Thôn Vực + Cựu (cụm dân cư số 2) 20 Nhị Ưu 838 40

5 Thôn Cựu (cụm dân cư số 3 + 4) 20 Nhị Ưu 838 40

6 Thôn Thượng (cụm dân cư số 4) 20 Nhị Ưu 838 40

Tổng 120 240

Nguồn: [21]

 Mục đích thực hiện mơ hình

Mơ hình được thực hiện nhằm mục đích nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, giải phóng sức lao động, giảm phụ thuộc vào thuê mướn nhân công trong lúc thời vụ, tăng thu nhập cho người trồng lúa.

Phát huy vai trò dịch vụ của HTX nông nghiệp, làm cơ sở để từng bước đưa cơ giới hóa đồng bộ vào sản xuất.

 Quy trình thực hiện - Ngâm hạt giống

Ngày ngâm: 12 – 13/02/2012

Trước khi ngâm, thóc giống được loại bỏ hồn tồn hạt lép, lửng, hạt cỏ dại… Sau khi ngâm nước được 24h, thấy hạt trong, phơi hạt phình lên, đãi sạch rồi đưa ra để ủ. Trong quá trình ngâm 1 ngày cần được thay nước 2 lần.

- Ủ hạt giống

Ngày ủ giống: 13 – 14/02/2012 (Trước khi ủ xử lý hạt giống bằng Gruiser Plus 312.5FS để diệt các mầm bệnh và bọ trĩ gây hại).

-46-

Xử lý tro bếp hoai mục: khi hạt nứt nanh, các điểm đem giống ra xử lý tro bếp hoai mục để mầm phát triển dài hơn rễ (trộn 0,3 – 0,5 kg tro bếp hoai mục với 10kg thóc giống để 10 – 15 phút, sau đó đãi sạch, tiếp tục ủ).

- Chuẩn bị giống

Làm đất kỹ, phẳng, nhặt sạch cỏ dại, giữ nước trên mặt luống đến khi gieo. Vét rãnh sâu xung quanh ruộng, tháo nước cạn, sau đó san phẳng mặt luống. - Gieo hạt (ngày 16 – 17/02/2011)

Các thôn đều được chỉ đạo gieo hàng lỗ thưa với mật độ 20 – 30kg/ha. - Chăm sóc

Bón lót ngày 9 – 17/02/2012: 20kg lân Văn Điển + 1kg đạm + 0,5kg Kali/sào. Phun thuốc trừ cỏ ngày 16 – 18/2/2012: dùng thuốc trừ cỏ Sofit 300 EC phun với lượng 50ml/sào. Sau khi phun giữ nước ở rãnh để đảm bảo ruộng ln đủ ẩm, khơng bị nứt nẻ.

Bón thúc lần 1: ngày 10 – 12/03/2012 khi lúa được 2 – 2,5 lá đưa nước láng mặt ruộng, bóng 2kg đạm/sào, kết hợp tỉa rặm.

Bón thúc lần 2: ngày 20 – 25/03/2012 khi lúa được 4 – 5 lá bón 3kg đạm + 2kg kali/sào.

Bón đón địng: ngày 5 – 10/04/2012 khi lúa có địng bón 3kg Kali/sào. - Phòng trừ sâu bệnh: thường xun giữ cho ruộng thơng thống.  Kết quả thực hiện

- Diễn biến của thời tiết

Thời tiết vụ xuân diễn biến phức tạp, mực nước sông Hồng, sông Nhuệ xuống thấp, nên việc lấy nước đổ ải đầu vụ gặp khó khăn.

Sau khi gieo gặp một số đợt gió mùa tăng cường, nhiệt độ xuống thấp: 14 – 18

o

C. Làm ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển cây lúa, cây phát triển chậm. Đến tháng 3 – 4 thời tiết bắt đầu ấm, lúa bắt đầu sinh trưởng và phát triển mạnh.

- Tình hình sinh trưởng và phát triển của cây trồng

-47-

Nhìn chung điều kiện thời tiết vụ xuân 2012 thuận lợi, lúa gieo sạ sinh trưởng và phát triển tốt. Tuy nhiên lúa gieo thẳng giai đoạn đầu gặp nhiều các đối tượng dịch hại tấn công như: chim, chuột, OBV…

- Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số mô hình sử dụng bền vững đất nông nghiệp ở huyện phú xuyên, hà nội (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)