Hiệu quả kinh tế tính cho 01 sào cấy lúa truyền thống

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số mô hình sử dụng bền vững đất nông nghiệp ở huyện phú xuyên, hà nội (Trang 73 - 90)

TT Nội dung Đơn vị Đơn giá (đồng) Số lượng Thành tiền

(đồng)

I IE (Chi phí trung gian) 337.900

1 Giống kg 67.000 1,2 80.400 2 Nilon kg 35.000 0,5 17.500 3 Thuốc trừ cỏ đồng 10.000 4 Thuốc BVTV đồng 20.000 5 Chi phí phân bón đồng 210.000 II LĐ (Cơng lao động) 857.500

1 Công làm đất mạ, gieo mạ công 50.000 0,25 12.500

2 Công làm đất sạ, cấy công 50.000 1,0 50.000

3 Công cấy, sạ công 150.000 1,5 225.000

4 Cơng chăm sóc cơng 150.000 2,0 300.000

5 Chi phí thu hoạch đồng 270.000

III GO (Giá trị sản xuất) 1.681.700

1 Năng suất kg 6.700 251 1.681.700

IV VA (Giá trị gia tăng) 1.343.800

V NVA (Thu nhập hỗ hợp) 486.300

Quy ra ha 13.508.300

Nguồn: [21] Bảng 24. Hiệu quả kinh tế 01 sào trồng lúa (mơ hình ln canh cá - lúa)

TT Nội dung Đơn vị Đơn giá (đồng) Số lượng Thành tiền

(đồng)

I IE (Chi phí trung gian) 180.530

1 Giống kg 67.000 0,84 56.280 2 Nilon kg 35.000 0,35 12.250 3 Thuốc trừ cỏ đồng 5.000 4 Thuốc BVTV đồng 10.000 5 Chi phí phân bón đồng 97.000 II LĐ (Công lao động) 537.500

1 Công làm đất mạ, gieo mạ công 50.000 0,25 12.500

2 Công làm đất sạ, cấy công 50.000 0,7 35.000

3 Công cấy, sạ công 150.000 1,0 150.000

4 Cơng chăm sóc cơng 150.000 1,0 150.000

5 Chi phí thu hoạch đồng 190.000

III GO (Giá trị sản xuất) 1.192.600

1 Năng suất kg 6.700 178 1.192.600

IV VA (Giá trị gia tăng) 1.012.070

V NVA (Thu nhập hỗ hợp) 474.570

Quy ra ha 13.182.500

Nguồn: [23]

-65-

Hình 4: Biểu đồ so sánh hiệu quả kinh tế của mơ hình ln canh Cá – Lúa (trên 01 ha)

Nhận xét

Mặc dù diện tích trồng lúa giảm 30 % do phải làm mương nuôi. Song thu nhập hỗn hợp của lúa (mơ hình lúa - cá) không chênh lệch đáng kể so với mơ hình trồng lúa truyền thống (kém 326.000 đồng/1ha). Điều này được giải thích bởi

- Giảm được chi phí phân bón, được cung cấp bởi chất thải của cá (97 nghìn/1sào so với 210 nghìn/1sào của mơ hình lúa truyền thống).

- Giảm được chi phí về sử dụng các hóa chất nơng nghiệp (15 nghìn/1sào so với 30 nghìn/1sào mơ hình lúa truyền thống). Do trong quá trình luân canh, các mầm mống cỏ dại, sâu bệnh tồn dư trong ruộng được các loài cá sử dụng làm thức ăn.

 Đánh giá kết quả và hiệu quả của mơ hình - Về mặt kinh tế

o Hiệu quả kinh tế thu được từ mơ hình luân canh lúa – cá là rất khả quan (thu nhập hỗn hợp 13.182.500 đồng/1ha với lúa và 37.005.000 đồng/1ha với cá)

147.455 33.127 46.714 110.450 19.945 33.206 37.005 13.182 13.508 0 20 40 60 80 100 120 140 160

Cá (lúa - cá) Lúa (lúa - cá) Lúa truyền thống

T

riệu đồng

GO

IE + LĐ + Dp NVA

-66-

o Tận dụng được nguồn thức ăn tự nhiên là lúa chét, cỏ dại, ấu trùng. Nên giảm được chi phí về thức ăn đối với cá.

o Giảm được chi phí về làm đất, diệt cỏ dại, sâu bệnh.

o Mơ hình ln canh lúa – cá giúp nâng cao hiệu quả kinh tế trên một đơn vị diện tích đất, ngăn chặn tình trạng bỏ đồng vào vụ hè – thu thường xuyên bị ngập úng.

- Về mặt xã hội

o Các hộ tham gia mơ hình, đều nhận thấy được ưu điểm của mơ hình ln canh ni lúa – cá: đó là thu nhập hỗn hợp từ trồng lúa không hề thua kém so với cấy lúa truyền thống. Bên cạnh đó thu được lợi nhuận khá lớn từ nuôi cá (37.005.000 đồng/1ha).

o Tăng thêm được công ăn việc làm cho nhiều hộ nông dân, tạo nhận thức về phát triển kinh tế nơng nghiệp nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa.

- Về mặt mơi trường

o Môi trường nước nuôi được xử lý định kỳ bằng các chế phẩm sinh học, nên chất lượng nước thải cuối vụ nuôi thải ra môi trường đều không vượt quá tiêu chuẩn cho phép.

o Do tận dụng được nguồn thức ăn tự nhiên (lúa chét, cỏ dại, ấu trùng trong ruộng lúa) nên chất lượng cá sau khi thu hoạch cũng đảm bảo an toàn vệ sinh hơn so với các ao nuôi truyền thống.

o Mơ hình ln canh lúa – cá đã góp phần giảm đến mức tối đa hàm lượng hóa chất độc hại đưa vào đồng ruộng (thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ,…). Theo nghiên cứu tính trên 01 ha giảm một nửa so với mơ hình cấy lúa truyền thống.  Những vấn đề còn tồn tại

- Chưa thực hiện được việc ương con giống tại chỗ để chủ động cho sản xuất. - Chưa có doanh nghiệp cam kết, ký hợp đồng thu mua sản phẩm cho nông dân.

-67-

- Theo điều tra, hầu hết những vùng chiêm trũng cấy lúa bấp bênh. Người nông dân tiến hành đào ao thả cá vì lợi nhuận đem lại lớn gấp nhiều lần so với trồng lúa. Nên khi giới thiệu mơ hình ln canh lúa – cá, cách tiếp cận của người nơng dân cịn khá bảo thủ.

3.2.2. Đánh giá tổng hợp và chọn ra mơ hình sử dụng bền vững đất nông nghiệp cho phát triển sản xuất, bảo vệ môi trường huyện Phú Xuyên – Thành phố Hà Nội.

3.2.2.1. Đánh giá tổng hợp các mơ hình SDĐ nơng nghiệp huyện Phú Xun cho phát triển sản xuất

 Tích Cực

- Về mặt kinh tế

o Các mơ hình đã bước đầu mang lại những hiệu kinh tế quả hết sức khả quan (năng suất, giá trị sản phẩm), đều vượt trội so với các phương pháp nuôi, trồng truyền thống.

o Đặc biệt là mơ hình ln canh lúa – cá được chuyển đổi từ vùng có địa hình chiêm trũng chỉ cấy được 1 vụ/ năm. Bên cạnh hiệu quả cấy lúa đem lại (13.182.500 đồng/1ha), thì thu nhập hỗn hợp từ nuôi cá đem lại là khá lớn (37.005.000 đồng/1ha) so với mơ hình cấy lúa truyền thống (13.508.300 đồng/1ha).

- Về mặt xã hội

o Việc xây dựng các mơ hình đã thay đổi tập quán sản xuất nhỏ lẻ của người nông dân. Tạo sự liên kết trong sản xuất, thúc đẩy việc dồn điền đổi thửa, là điều kiện để hình thành vùng sản xuất hàng hóa.

o Tạo thêm được công ăn việc làm cho nông hộ và những người lao động vượt khung tuổi làm trong khu cơng nghiệp. Trong đó mơ hình ln canh lúa – cá vừa giải quyết công ăn việc làm cho nơng hộ vừa ngăn chặn tình trạng bỏ đồng vào vụ hè – thu thường xuyên bị ngập úng.

-68-

o Các mơ hình góp phần đào tạo, tuyên truyền, nâng cao nhận thức của người dân về chăn ni, trồng trọt, phịng trị bệnh, đảm bảo an toàn dịch bệnh,…

- Về mặt môi trường

Không gây ảnh hưởng xấu đến mơi trường xung quanh, đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm cũng là một thành công của các mơ hình, bên cạnh sự thành cơng về mặt năng suất.

o Hạn chế đến mức tối đa việc sử dụng các hóa chất độc hại trong nông nghiệp (thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, thuốc BVTV). Riêng đối với mơ hình ln canh lúa – cá lượng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ giảm một nửa so với mơ hình cấy lúa truyền thống (15.000 đồng/1sào so với 30.000 đồng/1sào). Bên cạnh đó, mơi trường nước ni được xử lý hoàn toàn bằng các chế phẩm sinh học.

o Phát triển mơ hình ln canh lúa – cá góp phần ngăn chặn tình trạng bỏ đồng vào vụ mùa thường xuyên bị ngập úng vừa giúp cải thiện môi trường nước ruộng cấy lúa, cá nuôi trong ruộng giúp tiêu diệt các loại sâu hại lúa ở các vụ sản xuất tiếp theo.  Hạn chế

- Về mặt kinh tế

o Đầu ra của sản phẩm vẫn còn khá bấp bênh, chưa có doanh nghiệp cam kết, ký hợp đồng thu mua sản phẩm cho nông dân. Đối với một số mơ hình địi hỏi sự đầu tư lớn như: gà thả vườn an toàn sinh học, sản xuất lúa gieo thẳng và đặc biệt là mơ hình ni ln canh lúa – cá thì việc đảm bảo đầu ra cho sản phẩm là điều rất quan trọng.

o Các chính sách về vốn vay ưu đãi đối với các hộ tham gia mơ hình để mở rộng đầu tư sản xuất và mang tính thâm canh vẫn còn khá hạn chế.

o Đối với lúa một số hộ bón thúc quá nhiều và muộn nên cây lúa đã bị nhiễm bệnh đốm sọc vi khuẩn nặng hơn các giống khác, đối với mơ hình ln canh lúa – cá một số hộ chưa tuân thủ nghiêm ngặt quy trình xử lý nước ni trước và sau khi thả cá. Điều này cũng góp phần làm giảm năng suất của các mơ hình.

- Về mặt xã hội

-69-

o Một bộ phận nơng dân cịn khá bảo thủ với suy nghĩ chỉ cần kinh nghiệm là đủ, chưa tích cực tham gia các lớp bồi dưỡng, áp dụng các tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất nâng cao năng suất sản phẩm.

o Một số hộ nông dân chưa thực sự tin tưởng vào hiệu quả của mơ hình, nên chưa thực hiện đúng quy trình kỹ thuật được hướng dẫn.

- Về mặt môi trường

o Chuột, OBV gây hại, các đối tượng dịch hại diễn biến phức tạp.

o Các loại hóa chất độc hại (thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, thuốc BVTV) vẫn còn được sử dụng nhiều đối với các mơ hình cấy lúa. Góp phần gây ơ nhiễm nguồn nước mặt, ô nhiễm khơng khí, giết chết các hệ động thực vật đồng ruộng. Ảnh hưởng đến môi trường sống xung quanh cũng như sức khỏe con người.

3.2.2.2. Chọn ra mơ hình sử dụng bền vững đất nơng nghiệp cho phát triển sản xuất, bảo vệ môi trường huyện Phú Xuyên – Thành phố Hà Nội.

 Nguyên tắc

- Chọn mơ hình SDĐ nơng nghiệp có mức độ thích hợp cao nhất so với các mơ hình sử dụng đất nơng nghiệp đang được áp dụng ở địa phương.

- Nếu có nhiều mơ hình thích hợp ở mức cao, chọn mơ hình có hiệu quả kinh tế cao hơn (mức độ ảnh hưởng đến mơi trường của mơ hình này khơng lớn, hoặc ơ nhiễm nhưng có thể khắc phục được).

- Nếu có nhiều mơ hình SDĐ nơng nghiệp thích hợp ở mức cao và hiệu quả kinh tế gần tương đương nhau, chọn mơ hình có hiệu quả mơi trường tốt hơn.

- Diện tích đất trồng lúa phải đảm bảo được an tồn lương thực cho địa phương.  Mơ hình được chọn

Trên cơ sở phân hạng mức độ thích hợp của đất đai; yêu cầu sinh thái của hệ thống cây trồng, chăn nuôi, thủy sản; kết quả khảo sát thực địa, mỗi một mơ hình SDĐ nơng nghiệp có những đặc thù khác nhau, thuận lợi và khó khăn riêng. Nhưng nổi bật

-70-

đó là mơ hình ni ln canh cá – lúa với hiệu quả kinh tế cao và an tồn với mơi trường sinh thái, đây đang là thế mạnh của vùng chiêm trũng xã Chuyên Mỹ nói riêng và huyện Phú Xuyên nói chung.

Mặc dù với những thành cơng đạt được từ mơ hình ni ln canh cá – lúa, ta vẫn cần phải có những nghiên cứu, đánh giá sâu hơn và triệt để hơn. Qua đó, có thể tiến xa hơn là áp dụng thành cơng cho các vùng có địa hình chiêm trũng khác của Đồng bằng sơng Hồng nói riêng và trong cả nước nói chung.

-71-

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN

Nghiên cứu các mơ hình phát triển nơng nghiệp của huyện Phú Xuyên – Thành phố Hà Nội, đề tài rút ra được kết luận sau:

1. Tính đến năm 2011 tổng diện tích đất tự nhiên tồn huyện là 17.110,46 ha

- Quỹ đất nơng nghiệp có 11.165,9 ha, chiếm 65,3% diện tích tự nhiên. Đất phi nơng nghiệp có 5.876,9 ha, chiếm 34,4% diện tích tự nhiên.

- Phần lớn đất nơng nghiệp dùng để sản xuất nông nghiệp chiếm tới 88,5% tổng diện tích đất nơng nghiệp với 9.881,97 ha. Sau đất sản xuất nông nghiệp là đất nuôi trồng thủy sản với 789,36 ha chiếm 7,1% diện tích đất nơng nghiệp của huyện.

2. Bốn mơ hình chính được nghiên cứu đang áp dụng tại huyện bước đầu đem lại hiệu quả cao về kinh tế - xã hội, mơi trường

- Mơ hình sản xuất lúa gieo thẳng (gieo sạ)

Năng suất thu được 263 kg/sào cao hơn so mới mơ hình truyền thống (251kg/sào) là 12kg/sào. Đã góp phần nâng cao giá trị kinh tế cho người nơng dân, giải phóng sức lao động trong nơng nghiệp.

- Mơ hình sản xuất bí xanh vụ thu đơng

Năng suất thu được 550kg/sào, mỗi ha bí xanh cho sản lượng 15,3 tấn/ha. Thu nhập hỗn hợp từ 01 ha là 27.666.670 đồng/ha. Góp phần đa dạng hóa sản phẩm rau xanh, tăng giá trị thu nhập trên đất 2 lúa.

- Mơ hình gà thả vườn an tồn sinh học

Mơ hình ni gà ATSH có tỷ lệ sống cao (96%), gà mắc bệnh ít, chất lượng thương phẩm đảm bảo an tồn. Đã góp phần giới thiệu tới bà con chăn nuôi ở địa phương một phương pháp chăn nuôi mới tăng hiệu quả kinh tế, giảm dịch bệnh và không gây ô nhiễm môi trường.

-72-

- Mơ hình ni ln canh lúa – cá

Năng suất lúa (tính cho 01 luân canh lúa - cá) đạt 178 kg/sào và thu nhập hỗn hợp từ 01 ha trồng lúa đạt 13.182.500 đồng/ha.

Năng suất cá thu được sau 9 tháng nuôi 4.213 kg/ha cao hơn so với yêu cầu ban đầu 213 kg/ha. Tỷ lệ sống của cá > 80%.

3. Mơ hình ni ln canh cá – lúa được chọn là mơ hình nơng nghiệp sinh thái của huyệnvới các tiêu chí sau:

- Về mặt kinh tế

Bên cạnh hiệu quả kinh tế đem lại từ trồng lúa (thu nhập hỗn hợp 13.182.500 đồng/ha) thì thu nhập hỗn hợp từ cá là rất lớn (37.005.000 đồng/ha). Trong khi đó nếu chỉ tiến hành cấy 1 vụ lúa, cịn một vụ bỏ như mọi năm thì thu nhập hỗ hợp thu được chỉ là 13.508.300 đồng/ha.

- Về mặt xã hội

Góp phần tăng thêm cơng ăn việc làm cho người nông dân. - Về mặt mơi trường

Giảm được lượng phân hóa học cho lúa (một phần được cung cấp bởi chất thải của cá), hạn chế đến mức tối đa lượng hóa chất độc hại đưa vào ruộng ni (giảm một nửa so với mơ hình cấy lúa truyền thống)

Giảm được cỏ dại, hạn chế được dịch bệnh khi tiến hành cấy lúa ở vụ sau. Do trong q trình ni các lồi cá đã sử dụng mầm mống cỏ dại và ấu trùng còn tồn tại trong đất làm thức ăn.

Ngăn chặn tình trạng bỏ đồng ruộng vào vụ hè - thu thường xuyên bị ngập úng, vừa giúp cải thiện môi trường nước ruộng cấy lúa.

-73- KIẾN NGHỊ

Để đạt được kết quả như vậy chúng tôi mạnh dạn đưa ra một số kiến nghị nhằm phát triển nền nông nghiệp huyện Phú Xuyên theo hướng sinh thái như sau:

- Huyện Phú Xuyên cần có chính sách cụ thể để giữ quỹ đất nông nghiệp ổn định, hạn chế mức thấp nhất diện tích đất nơng nghiệp bị mất do q trình đơ thị hóa.

- Đề nghị huyện Phú Xuyên ban hành chính sách cụ thể đối với các nhà đầu tư đăng ký thành lập doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp trên địa bàn, đặc biệt là các doanh nghiệp tham gia đầu tư xây dựng vùng rau an tồn, xây dựng các mơ hình ni trồng thủy sản kết hợp du lịch sinh thái.

- Nhu cầu của người tiêu dùng ngày càng cao về vệ sinh và an toàn thực phẩm. Do vậy người sản xuất cần chú trọng nâng cao chất lượng sản phẩm, sản xuất các nông sản sạch, nông sản cao cấp và từng bước xây dựng uy tín, thương hiệu sản phẩm để tạo lập thị trường tiêu thụ ổn định, bền vững.

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tài liệu tiếng Việt

[1] Bùi Huy Đáp (1967),Trồng xen, trồng gối, Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, tr. 4 – 7 [2] Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2009),Cẩm nang sử dụng đất nông nghiệp –

Tập 2.Phân hạng đánh giá đất đai, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 83 -87, 95, 134 –

135, 174 – 176, 181 – 182, 189 - 193

[3] Cục Thống kê thành phố Hà Nội(2011), Niên giám thống kê huyện Phú Xuyên năm

2011

[4] Dufumier M (1992). Phân tích những hệ thống nơng nghiệp. Nxb Tp. Hồ Chí Minh. [5] Đào Thế Tuấn (1989). Hệ thống nơng nghiệp. Tạp chí Cộng sản(t/c CS) số 6/1989

trang 4 – 9

[6] Đào Thế Tuấn, 1984. Hệ sinh thái nông nghiệp. NXB Khoa học kỹ thuật

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số mô hình sử dụng bền vững đất nông nghiệp ở huyện phú xuyên, hà nội (Trang 73 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)