Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất lúa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số mô hình sử dụng bền vững đất nông nghiệp ở huyện phú xuyên, hà nội (Trang 56 - 58)

Nguồn: [21]

Từ bảng 9 ta có thể thấy được các chỉ tiêu cơ bản về chiều cao cây, chiều dài bông và trọng lượng hạt khơng có sự chênh lệch. Điều này có thể được lý giải, do giống lúa đem trồng giữa trồng mơ hình và đại trà đều là Nhị Ưu 838.

Sự khác nhau về năng suất giữa việc trồng mơ hình và trồng đại trà đó là số bơng/m2 và số hạt chắc/bơng. Số bơng/m2 của trồng mơ hình là 245 bơng/m2 và trồng đại trà là 234,5 bông/m2 (chênh lệch 10,5 bông/m2), sơ hạt chắc/bơng của mơ hình là 153 hạt cịn trồng đại trà là 150 hạt (chênh lệch 3 hạt/bơng). Từ đó dẫn đến sự chênh lệch năng suất thực thu: trồng theo mơ hình năng suất thu được là 73 tạ/ha, trồng đại trà năng suất thu được 69,5 tạ/ha. Chênh lệch 3,5 tạ/ha.

 Mơ hình sản xuất bí xanh vụ thu đơng

 Nội dung, địa bàn triển khai, quy mô, thời gian thực hiện Địa điểm triển khai: Xã Châu Can – huyện Phú Xuyên Quy mô: 5 ha

Thời gian thực hiện: tháng 8 – tháng 12/2012

TT Chỉ tiêu Đơn vị Mơ hình Đại trà

1 Chiều cao cây cm 115 115

2 Chiều dài bông cm 26 26

3 Số bông/m2 Bông/m2 245 234,5

4 Số hạt chắc/bông Hạt 153 150

5 Trọng lượng 1000 hạt g 26 26

6 Năng suất lý thuyết Tạ/ha 97 91,5

7 Năng suất thực thu Tạ/ha 73 69,5

-48-

Số hộ tham gia: 50 hộ Giống gieo: Bí xanh số 1  Mục tiêu của mơ hình

- Tạo ra sản phẩm an toàn, chất lượng nhằm đa dạng hóa sản phẩm rau xanh, cung cấp cho thị trường Hà Nội.

- Tăng giá trị thu nhập trên đất hai lúa  Thực hiện quy trình

- Ngày ngâm: 17 – 22/9/2012 (thời gian ngâm: 6 – 8h). Sau đó ủ từ 2 -3 ngày khi hạt nứt lanh thì đem gieo.

- Ngày trồng hạt: 20 – 24/9/2012 - Quá trình chăm sóc

o Phân bón

Lượng phân bón/sào: 10kg đạm+15kg lân+12 kg kali +72 kg phân hữu cơ sinh học.

Bón lót trước khi trồng: 100% phân hữu cơ sinh học, 100% phân lân super kết hợp với 1/4 kg phân đạm + 1/4 kg kali.

Bón thúc lần 1 ngày 19/10: khi cây ngả ngọn bị. Bón 1/4 đạm + 1/4 kali kết hợp với xới gốc.

Bón thúc lần 2 ngày 25/10: khi đậu quả rộ. Hòa phân với nước tưới, lượng phân 1/4 đạm + 1/4 kali tưới vào giữa 2 gốc ở phía trong luống.

Bón thúc lần 3 ngày 5/11: pha lỗng lượng phân cịn lại với nồng độ 5% tưới bổ sung.

o Phủ rơm, tỉa cành ngày 19/10/2012.

Cây bí đã được 5 – 6 lá thật, chỉ đạo các hộ bấm ngọn bí vào buổi sang ngày nắng ráo tạo cho cây them nhánh, khi đã ra nhánh chỉ để lại 3 nhánh khỏe nhất trên mỗi cây. Kết hợp với phủ, rải rơm đều trên mặt luống.

o Tưới nước

-49-

Tưới nhẹ giai đoạn đầu để đảm bảo đủ ẩm.Thời kỳ ra hoa, đầu quả cách ngày tưới 1 lần, tùy điều kiện thời tiết.

o Phòng trừ sâu hại

Ngày 22/10/2012 phát hiện sâu ăn lá, hướng dẫn các hộ phun thuốc Cyperan 5EC phòng trừ.

 Kết quả thực hiện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số mô hình sử dụng bền vững đất nông nghiệp ở huyện phú xuyên, hà nội (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)