Phân cấp địa hình tương đối

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số mô hình sử dụng bền vững đất nông nghiệp ở huyện phú xuyên, hà nội (Trang 36 - 38)

Mã số Phân cấp Huyện Phú Xuyên

Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) 1 Cao 348,51 3,31 2 Cao vàn 393,42 3,74 3 Vàn 5148,41 48,88 4 Vàn thấp 3973,46 37,73 5 Thấp trũng 668,41 6,35 Tổng 10.532,21 100,00 Nguồn: [15]

-28-

Địa hình tương đối có ảnh hưởng khá quan trọng đến chế độ canh tác cũng như làm đất, tưới, tiêu, khả năng giữ nước và các tính chất khác của đất… Địa hình tương đối cũng liên quan đến việc bố trì cây trồng một cách phù hợp.Địa hình tương đối của huyện Phú Xuyên được chia làm 5 cấp và được trình bày trong bảng 1.

 Khí hậu

Các xã trong vùng mang đặc điểm chung của khí hậu, thời tiết vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng [19].

Một năm chia làm 2 mùa rõ rệt là mùa nóng ẩm và mùa khơ hanh.Mùa nóng ẩm kéo dài từ tháng 5 – 10, mùa khô hanh kéo dài từ tháng 11 – 4 năm sau.

Nhiệt độ khơng khí trung bình hàng năm 23,5oC, mùa nóng nhiệt độ trung bình tháng đạt 27,4oC. Nhiệt độ cao tuyệt đối có thể tới 40oC vào mùa Hạ. Trong mùa lạnh biên độ nhiệt ngày đêm có thể biến động tới 10 – 15oC.

Lượng mưa trung bình năm xấp xỉ 1.700mm, năm cao nhất có thể đạt tới 2.000mm. Mưa tập trung vào mùa nóng ẩm từ tháng 5 – 9, mưa nhiều nhất vào tháng 7 – 8. Mưa lớn và tập trung làm thiệt hại đáng kể đến mùa màng của nhân dân.

Số giờ nắng trung bình năm khoảng 1.500 giờ, thấp nhất 1.150 giờ, cao nhất 1.970 giờ. Hướng gió thịnh hành là gió mùa Đơng Nam và gió mùa Đơng Bắc.

Các đặc điểm khí hậu, thời tiết tuy có gây ra những khó khăn nhất định cho sản xuất và đời sống, nhưng chính những đặc điểm khí hậu này lại cho phép phát triển một nền nông nghiệp đa đạng: nông sản Nhiệt đới, Cân nhiệt đới có thể sản xuất vào mùa Hạ, nơng sản Á nhiệt đới có thể sản xuất vào mùa Xn, mùa Thu, nơng sản Ơn đới có thể sản xuất vào mùa Đông, mùa Xuân.

 Thủy văn

Trên địa bàn huyện có 3 con sơng lớn chảy qua là: sơng Hồng (17km) theo hướng Bắc – Nam ở phía Đơng huyện; sơng Nhuệ (17km) chảy theo hướng Tây Bắc – Đơng Nam ở phía Tây huyện; sông Giẽ (9,75km), sông Sơn Hà và hệ thống kênh, mương trên địa bàn.

-29-

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số mô hình sử dụng bền vững đất nông nghiệp ở huyện phú xuyên, hà nội (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)