Nguồn vốn cho phát triển nông nghiệp giai đoạn 2011 – 2020

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số mô hình sử dụng bền vững đất nông nghiệp ở huyện phú xuyên, hà nội (Trang 45 - 50)

Đơn vị: triệu đồng

TT Nội dung ĐV Khối

lượng

Tổng vốn đầu tư

Chia theo nguồn vốn Ngân sách thành phố Ngân sách huyện Ngân sách Huy động của dân Lồng ghép từ các CT mục tiêu TW, TP Doanh nghiệp 1 Chuyển đổi đất lúa sang lúa + cá + vit ha 1500 675000 135000 67500 67500 270000 135000 - 2 XD vùng lúa chất lượng cao Ha 1000 50000 10000 10000 - 30000 - - 3 XD vùng rau an toàn Ha 252 75600 7560 - - 37800 15120 15120 4 XD khu chăn nuôi lợn nạc tập trung ha 104 104000 10400 10400 - 41600 41600 - 5 XD mơ hình trồng cỏ chăn ni bị Sind Mơ hình 10 3200 640 640 - 1280 640 - 6 XD mơ hình chăn ni gà Mơ hình 10 1500 300 300 - 600 300 - 7 Hỗ trợ dồn

điền đổi thửa Xã 25 3500 500 500 2500 - - -

8 Hỗ trợ phát triển HTXDV NN HTX 28 2800 1400 1400 - - - - Nguồn: [18]

3.1.3. Tài nguyên đất và hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Phú Xuyên

3.1.3.1. Tài nguyên đất

 Tài nguyên đất

Tính đến năm 2011 tổng diện tích đất tự nhiên toàn huyện là 17.110,46 ha được phân bổ cho các mục đích sử dụng như sau [13]:

- Quỹ đất nơng nghiệp có 11.165,9 ha, chiếm 65,3% diện tích tự nhiên.

- Đất phi nơng nghiệp có 5.876,9 ha, chiếm 34,4% diện tích tự nhi đất ở 1.346,8 ha (7,9%); đất chuy

ngưỡng 74,5 ha (0 suối và mặt nước chuy - Đất chưa sử dụng chỉ c Hình 1:Bi  Đặc điểm thổ nhưỡng Phú Xuyên có 14 t - Tổ hợp đất phù sa glây, chua Tổ hợp này có 2 ĐVĐĐ kí hi DTTN), phân bố nhiều nhất tại x là chủ yếu. Chế độ tiêu thốt t

mức trung bình, độ phì ở mức trung b trung bình (thịt pha sét v lúa, một số nơi thấp trũng chỉ trồng đ - Tổ hợp đất phù sa g Đất nông nghiệp (65,3%) Đất chưa sử dụng (0,4%) -37-

ất phi nơng nghiệp có 5.876,9 ha, chiếm 34,4% diện tích tự nhi ất ở 1.346,8 ha (7,9%); đất chuyên dùng 3.293,5 ha (19,3%); đ

ỡng 74,5 ha (0,4%); đất nghĩa trang, nghĩa địa 155,1 ha (0,9%), đất sông ớc chuyên dùng 963,3 ha (5,6%).

ử dụng chỉ cịn 67,7 ha (0,4%)

Hình 1:Biểu đồ cơ cấu 3 loại đất chính huyện Phú Xuyên

ỡng

Phú Xuyên có 14 tổ hợp đất.[15] ù sa glây, chua

ày có 2 ĐVĐĐ kí hiệu từ 1 đến 2, với diện tích 721,25 ha (4,22% ố nhiều nhất tại xã Phượng Dực, Vân Từ và Hồng Minh, ở địa h

êu thốt từ kém đến trung bình và tốt. Tầng đất xuấ ở mức trung bình, đất khá chua, thành phần c

ịt pha sét và cát). Cơ cấu cây trồng hiện tại trên các ĐVĐĐ này là 2 v ấp trũng chỉ trồng được 1 vụ lúa.

ù sa glây sâu, chua

65.3% 34.4%

0.4%

Đất nông nghiệp (65,3%) Đất phi nông nghiệp (34,4%) Đất chưa sử dụng (0,4%)

ất phi nơng nghiệp có 5.876,9 ha, chiếm 34,4% diện tích tự nhiên. Trong đó: ên dùng 3.293,5 ha (19,3%); đất tơn giáo, tín ất nghĩa trang, nghĩa địa 155,1 ha (0,9%), đất sông

n Phú Xuyên

ệu từ 1 đến 2, với diện tích 721,25 ha (4,22% ồng Minh, ở địa hình thấp ốt. Tầng đất xuất hiện glây ở ần cơ giới chủ yếu là ên các ĐVĐĐ này là 2 vụ

Đất phi nơng nghiệp (34,4%)

-38-

Có 1 ĐVĐĐ có ký hiệu 3, địa hình tương đối bằng phẳng, phân bố trên các chân ruộng vàn hoặc vàn thấp, có diện tích là 136,78ha (0,80% DTTN), phân bố nhiều tại các xã Chuyên Mỹ và Châu Can, ở địa hình vàn thì chế độ tiêu tốt, nơi địa hình thấp tiêu nước ở mức trung bình đến kém. Độ phì nhiêu của các ĐVĐĐ này thuộc mức cao, với thành phần cơ giới là thịt pha sét, tầng glây xuất hiện hoặc ở sâu, hoặc ở nơng tùy thuộc vào địa hình. Cơ cấu cây trồng chủ đạo trên các ĐVĐĐ này chủ yếu là 2 vụ lúa.

- Tổ hợp đất phù sa cơ giới nhẹ, chua

Có 1 ĐVĐĐ với ký hiệu số 4, có diện tích là 393,42ha (2,30% DTTN), phân bố địa hình vàn cao đến cao, chế độ tiêu thốt nước rất tốt, độ phì ở mức trung bình, thành phần cơ giới nhẹ, phân bố tại các xã trong địa bàn huyện, tập trung ở các xã Nam Phong, Quang Lãng và Văn Nhân. Cơ cấu cây trồng chủ đạo trên các ĐVĐĐ này vẫn chủ yếu là 2 vụ lúa 1 màu.

- Tổ hợp đất phù sa đọng nước, chua

Có 1 ĐVĐĐ có ký hiệu 5, phân bố trên các chân ruộng vàn hoặc vàn thấp, diện tích là 533,14 ha (3,12% DTTN), phân bố nhiều tại các xã Quang Trung, Hồng Thái, Sơn Hà và Châu Can. Chế độ tiêu chỉ ở mức trung bình đến kém, độ phì nhiêu thuộc mức cao, thành phần cơ giới là thịt pha sét và cát, tầng glây không xuất hiện. Cơ cấu cây trồng chủ đạo trên các ĐVĐĐ này chủ yếu là 2 vụ lúa.

- Tổ hợp phù sa chua, glây sâu

Có 3 ĐVĐĐ có ký hiệu từ 6 đến 8, phân bố trên các chân ruộng vàn hoặc vàn thấp, diện tích là 911,44 ha (5,33% DTTN), phân bố chủ yếu tại các xã Hồng Minh, Chuyên Mỹ, Tân Dân, Văn Hoàng và Đại Thắng. Chế độ tiêu bị động, nơi địa hình thấp tiêu nước chỉ ở mức trung bình đến kém. Độ phì nhiêu của các ĐVĐĐ này thuộc mức cao, thành phần cơ giới là thịt pha sét, có glây xuất hiện ở tầng sâu hoặc ở nơng tùy thuộc vào địa hình. Cơ cấu cây trồng chủ đạo trên các ĐVĐĐ này chủ yếu là 2 vụ lúa.

- Tổ hợp đất phù sa chua, cơ giới nhẹ

-39-

Có 1 ĐVĐĐ ký hiệu số 9, diện tích là 519,11 ha (3,03% DTTN), phân bố trên các địa hình vàn cao đến cao, chế độ tiêu thốt nước rất tốt, khơng xuất hiện glây, độ phì ở mức trung bình và có thành phần cơ giới nhẹ, phân bố chính ở các xã Văn Nhân, Minh Tân, Quang Lãng. Cơ cấu cây trồng chủ đạo trên các ĐVĐĐ này vẫn chủ yếu là 2 vụ lúa 1 màu.

- Tổ hợp đất phù sa chua, đọng nước

Có 3 ĐVĐĐ có ký hiệu từ 10 đến 12, phân bố trên các chân ruộng vàn hoặc vàn thấp, diện tích là 898,34 ha (5,25% DTTN), phân bố nhiều tại các xã Phú Túc, Hồng Thái, Sơn Hà và Đại Xuyên. Chế độ tiêu nước ở mức trung bình đến kém, độ phì nhiêu thuộc mức cao, với thành phần cơ giới là thịt pha sét và cát, tầng glây không xuất hiện. Cơ cấu cây trồng chủ đạo trên các ĐVĐĐ này chủ yếu là 2 vụ lúa.

- Tổ hợp đất phù sa chua, có tầng loang lổ

Có 2 ĐVĐĐ có ký hiệu từ 13 đến 14, có diện tích là 1.044,67 ha (6,11% DTTN), phân bố nhiều tại xã Phượng Dực, Hoàng Long, Tân Dân. Thị trấn Phú Xuyên và Khai Thái, phân bố nhiều dạng địa hình từ thấp trũng đến cao.Thành phần cơ giới phần lớn là trung bình, phù hợp với hầu hết các cây trồng khác nhau. Độ phì nhiêu của các ĐVĐĐ này thuộc mức trung bình, khả năng tiêu thốt nước khá tốt, khơng có glây xuất hiện trong các tầng đất, loại hình sử dụng đất 2 vụ lúa vẫn là chủ đạo, tuy nhiên cịn có nhiều vùng trồng 1 vụ lúa 1 vụ màu.

- Tổ hợp đất phù sa chua, cơ giới trung bình

Có 2 ĐVĐĐ ký hiệu 15 đến 16 với diện tích 824,07 ha (4,82% DTTN), phân bố chính tại Bạch Hạ, Tri Thủy và Phượng Dực. Đất có thành phần cơ giới trung bình (thịt pha sét và cát), địa hình tương đối từ thấp trũng đến cao, khả năng tiêu thoát nước từ tốt đến chậm, xuất hiện glây ở độ sâu lớn hơn 70 cm, độ phì của đất vẫn ở mức cao. Hiện tại trên các ĐVĐĐ này 2 vụ lúa vẫn là loại hình sử dụng đất chủ đạo, ngồi cơ cấu 1 lúa - 1 màu, chuyên màu và cây lâu năm khác cũng đang được người dân áp dụng.

-40-

- Tổ hợp đất phù sa chua, điển hình

Có 2 ĐVĐĐ ký hiệu số 17, 18 với diện tích 597,23 ha (3,49% DTTN), tập trung ở các xã Nam Triều, Phúc Tiến và Khai Thái. Địa hình vàn thấp đến vàn, khả năng tiêu thoát nước trung bình đến tốt, độ phì nhiêu của đất ở mức trung bình, 2 vụ lúa nước vẫn là loại hình sử dụng đất chủ đạo.

- Tổ hợp đất phù sa ít chua, đọng nước

Gồm có 2 ĐVĐĐ ký hiệu 19, 20 với diện tích 413,35 ha (2,44% DTTN), phân bố tại các xã Minh Tân, Tân Dân, nằm trên địa hình vàn đến vàn thấp, thành phần cơ giới nhẹ (thịt pha cát), khả năng tiêu thốt tốt, độ phì cao, khơng có tầng glây. Hiện tại cây trồng chủ đạo của ĐVĐĐ vẫn là 2 vụ lúa 1 vụ màu, một số ít diện tích đang được trồng các loại rau màu và cây hàng năm khác.

- Tổ hợp đất phù sa ít chua, cơ giới trung bình

Bao gồm 2 ĐVĐĐ ký hiệu từ 21 đến 22, với diện tích khoảng 710,87 (4,15% DTTN), phân bố phần lớn ở các xã Nam Phong, Thị trấn Phú Xuyên, Bạch Hạ và Châu Can, địa hình từ trũng đến cao, thành phần cơ giới trung bình, độ phì đạt mức cao, đang được sử dụng để chuyên trồng lúa, lúa màu, các cây rau màu hoặc cây công nghiệp ngắn ngày khác.

- Tổ hợp phù sa điển hình, chua

Có 5 ĐVĐĐ ký hiệu số 23 đến 27 với diện tích lớn nhất 2.480,03 ha (14,49% DTTN), tập trung ở các xã Trĩ Trung, Hoàng Long, Chuyên Mỹ và Tri Thủy, thuộc địa hình vàn đến vàn thấp, tiêu thốt nước trung bình đến tốt, độ phì của đất ở mức trung bình. Hiện tại, trên các ĐVĐĐ này 2 vụ lúa nước vẫn là loại hình sử dụng đất chủ đạo.

- Tổ hợp đất cát

Có 1 ĐVĐĐ ký hiệu số 28, diện tích chỉ có 348,51 ha (2,04% DTTN), phân bố chủ yếu tại xã Hồng Thái và Khai Thái. Do nằm trên địa hình tương đối cao nên khơng gặp vấn đề trong việc tiêu thoát nước, khơng bị ảnh hưởng của glây, đất có thành phần cơ giới nhẹ, tuy nhiên độ phì nhiêu của các ĐVĐĐ chỉ ở mức thấp.

-41-

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số mô hình sử dụng bền vững đất nông nghiệp ở huyện phú xuyên, hà nội (Trang 45 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)