Tình hình sinh trưởng và các yếu tố cấu thành năng suất bí xanh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số mô hình sử dụng bền vững đất nông nghiệp ở huyện phú xuyên, hà nội (Trang 58 - 60)

Nguồn: [24] Bảng 11. Hiệu quả kinh tế mơ hình bí xanh (cho 1 sào 360 m2)

TT Diễn giải Đơn vị Số lượng Đơn giá (đ) Thành tiền (đ )

I IE (CPTG) 789.000

1 Giống kg 0,036 4.000.000 144.000

2 Phân bón kg 610.000

3 Thuốc BVTV đồng 35.000

II L (Công lao động) công 8 100.000 800.000

III GO (GTSX) Năng suất kg 550 4.700 2.585.000 IV VA (GTGT) 1.796.000 V NVA (TNHH) 996.000 Quy ra ha đ/ha 27.666.670 Nguồn: [24]

TT Chỉ tiêu Đơn vị Bí xanh

1 Ngày ngâm ủ 17-20/9

2 Ngày trồng 20-24/9

3 Mật độ trồng Cây/sào 310

4 Bình quân số quả/cây Quả 2,0

5 Trọng lượng quả kg 1,2

6 Ngày thu hoạch ngày Từ 25/11- 24/12/2012

7 Thời gian sinh trưởng Ngày 85-90

8 Năng suất đạt kg/sào 550

9 Quy tấn/ha Tấn 15.3

-50-

- Đánh giá hiệu quả

o Về kinh tế:

Năng suất thực thu: 550kg/sào, mỗi ha bí xanh cho sản lượng 15,3 tấn. Cho thu nhập hỗn hợp từ 1 ha bí xanh là 27.666.670 đồng, giúp tăng thu nhập trên đất 2 lúa.

o Về mặt xã hội

Giới thiệu với bà con nơng dân một giống rau xanh mới, có hiệu quả kinh kế cao.

o Về mặt môi trường

Giống bí xanh số 1 có khả năng sinh trưởng phát triển tốt, thích nghi với điều kiện sản xuất của địa phương. Thời gian sinh trưởng: 85 – 90 ngày. Dạng quả dài 55- 70cm, đường kính quả 6-8cm, vỏ xanh đậm, cùi dày, đặc ruột, ít hạt và ăn khơng chua. Đặc biệt trọng lượng quả nhỏ: 1,0 -1,5 kg rất phù hợp với mức tiêu dùng nên được thị trường chấp nhận. Độ đồng đều của ruộng bí cao, mỗi cây bí trung bình cho từ 1,5 – 2,0 quả/cây, có những cây cho từ 3 – 4 quả.

Luân canh bí xanh giúp cải tạo đất, giảm lượng sâu bệnh hại lúa cho vụ sau. Từ đó hạn chế được lượng thuốc BVTV đưa vào đồng ruộng.

 Mơ hình gà thả vườn an tồn sinh học  Nội dung triển khai

Địa điểm triển khai: Tại xã Châu Can Quy mô: 5.000 con

Số hộ tham gia: 10 hộ

Thời gian: tháng 8 – tháng 12/2012  Đặc điểm chung

Xã Châu Can là xã nằm phía nam huyện Phú Xuyên, cách trung tâm huyện khoảng 10 km, giao thơng thuận lợi, có thế mạnh là chăn ni. Đặc biệt là chăn nuôi theo hướng an tồn sinh học. Vì vậy việc áp dụng phương pháp chăn ni an tồn sinh học để tăng hiệu quả kinh tế, giảm dịch bệnh và không gây ô nhiễm môi trường trong

-51-

chăn nuôi là hướng đi đúng đắn và cần thiết trong tình hình hiện nay. Trong quá trình triển khai mơ hình đã gặp phải những khó khăn sau:

- Đây là thời điểm giao mùa nên thời tiết biến đổi bất thường, nhiệt độ chênh lệch cao giữa ngày và đêm.

- Việc đầu tư trang thiết bị chăn nuôi của các hộ chưa đồng bộ, kinh nghiệm chăn ni của các hộ cịn hạn chế.

- Người chăn nuôi chưa tuân thủ nghiêm các quy trình kỹ thuật.  Thực hiện quy trình

Ngày ni: 08/10

Mật độ thả: trung bình 1 con/m2 Ngày tiêm phòng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số mô hình sử dụng bền vững đất nông nghiệp ở huyện phú xuyên, hà nội (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)