7. Cấu trúc của luận văn
3.1. Một số giải pháp phát triển du lịch cộng đồng
3.1.6. Giải pháp về hỗ trợ cộng đồng địa phương
Việc tham gia của cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch không những mang lại lợi cho họ mà phần nào cịn góp phần nâng cao chất lượng du lịch. Khi
CĐĐP tham gia vào việc phát triển du lịch thì họ sẽ trở thành đối tác tích cực, có vị trí đặc biệt với hoạt động du lịch trong KDL, cũng như hoạt động du lịch trên địa bàn tỉnh Bắc Giang và cả nước thơng quan việc khuyến khích CĐĐP tham gia dịch vụ cho khách thuê nghỉ trọ, hướng dẫn viên, vận chuyển khách bằng xe trâu, xe bò, cung cấp thực phẩm cho các nhà hàng, cơ sở lưu trú… sự tham gia của CĐĐP trên cơ sỏ bình đẳng, tự nguyện, cùng có lợi và cùng quản lý sẽ tạo điều kiện ngăn chặn thất thốt ngoại tệ, có lợi cho cộng đồng và du khách. Một số biện pháp hỗ trợ cộng đồng địa phương:
Tổ chức phát triển các mơ hình du lịch cộng đồng tạo điều kiện cho người dân trực tiếp tiếp xúc với khách du lịch nâng cao nhận thức, thấy được lợi ích của nguồn tài ngun thiên nhiên đem lại. Từ đó hình thành ý thức trách nhiệm đối với môi trường tự nhiên cũng như bảo tồn truyền thống văn hóa địa phương. Đối tượng tham gia làm du lịch tại KBTTN đa dạng từ người trẻ, người già, trẻ em…Dịch vụ có thể cung cấp: Các hộ gia đình cho th phịng nghỉ trọ, dịch vụ chở xe trâu, xe bò, cho thuê xe đạp; dụng cụ leo núi, cắm trại, tổ chức, hướng dẫn khách du lịch trải nghiệm cuộc sống của người dân địa phương như tát nước bằng gàu sịng, cắt lúa, mị tơm, bắt cá… Hỗ trợ cộng đồng về vốn để đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật kinh doanh các dịch vụ lưu trú, ăn uống, di chuyển, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống, … Hỗ trợ về kỹ năng nghiệp vụ bằng cách tổ chức các lớp tập huấn, lớp đào tạo ngắn hạn về các kỹ năng nghề du lịch để có thể đào tạo làm hướng dẫn viên, kinh doanh cơ sở lưu trú, nhà hàng, ẩm thực; tổ chức các lớp đào tạo, nâng cao ngoại ngữ, kỹ năng giao tiếp; tổ chức các chuyến tham quan học tập kinh nghiệm quản lý, tổ chức hoạt động du lịch cộng đồng ở các địa phương trong nước và nước ngoài. Một số mơ hình có thể học hỏi như mô hình homestay ở Hội An, làng cổ Phước Tích – Thừa Thiên Huế, mơ hình farmstay ở Quảng Bình, bản Lác – Mai Châu – Hòa Bình, học hỏi mơ hình “nói khơng với bao nilon” ở Cù Lao Chàm – Quảng Nam trong công tác bảo vệ môi trường…
Cần thành lập các Ban quản lý DLCĐ trong đó khơng thể thiếu đại diện CĐĐP và đại diện Ban Quản lý rừng đặc dụng Khe Rỗ. Các thành viên này cần được học tập và có nhiều cơ hội tham gia tổ chức, góp ý, xây dựng các chương trình, nội dung phát triển du lịch. Tổ chức cho cộng đồng tham gia từ giai đoạn đầu
của việc lập kế hoạch. Họ sẽ là người xác định mục đích của chương trình, dự án mang lại, đồng thời cũng là người giám sát, đánh giá trong quá trình thực hiện dự án để đảm bảo đáp ứng được các mục đích đã đề ra trước đó. Trong q trình phát triển các dự án cần tôn trọng phong tục tập quán của địa phương, khuyến khích các dự án bảo tồn được tính ngun vẹn về văn hóa, kinh tế, tự nhiên và xã hội của người dẩn địa phương.
Hình 3.2 :