7. Cấu trúc của luận văn
2.4. Tác động của du lịch cộng đồng ở KNTTN Khe Rỗ
2.4.1. Tác động tới cộng đồng địa phương
- Phong tục, tập quán và lễ hội : Địa bàn xã An Lạc có tới 8 dân tộc sinh
sống, chiếm tới 64,1% là người dân tộc Tày. Mỗi dân tộc có những nét văn hóa mang bản sắc riêng biệt làm dày thêm những nét đa dạng văn hóa địa phương. Khi phát triển du lịch cộng đồng tại địa phương sẽ giúp cho người dân khôi phục nhiều lễ hội văn hóa truyền thống, trị chơi dân gian, nghệ thuật sản xuất của địa phương,…. tơn vinh các giá trị văn hóa, phong tục tập quán. Mặt khác, việc thăm quan hấp dẫn, sự kính trọng của du khách với những phong tục tập quán, lễ hội truyền thống sẽ làm cho người dân thêm tự hào về truyền thống văn hóa. Từ đó, họ nhận thức và ý thức rõ hơn về việc bảo tồn các giá trị của lễ hội và phong tục, tập quán, giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, đồn kết, tơn vinh, ơn nhớ những người có cơng với quê hương đất nước. Thông qua việc gặp gỡ, giao tiếp với du khách và hoạt động du lịch làm cho nhận thức về nhiều mặt của cư dân địa phương được nâng cao, nhiều hủ tục lạc hậu có thể dần dần bị loại bỏ giúp cho đời sống tinh
quán và giá trị văn hóa của lễ hội truyền thống cũng bị xói mịn, mai một và lai căng[25].
- Tăng trưởng kinh tế địa phương: Trước đây nếu như thu nập đơn đơn thuần
của người dân xã An Lạc chỉ chủ yếu là làm nghề nông nghiệp và lâm nghiệp. Thu nhập của người dân phụ thuộc nhiều vào lâm sản khai thác từ rừng, thậm chí cịn có những hành vi khai thác lâm sản và săn bắn trái phép thì từ khi có hoạt động DLCĐ đã làm thay đổi hình thức phát triển kinh tế địa phương đáng kể. Họ nhận ra rằng rừng Khe Rỗ chính là tài nguyên quý giá sẽ đem lại cho họ nguồn thu nhập từ hoạt động DLCĐ. Họ đã biết chủ động hoạt động kinh tế từ ngành trồng trọt và chăn nuôi để tạo ra nông sản địa phương cung ứng cho du khách. Họ chỉ khai thác những lâm sản theo đúng quy định của đội kiểm lâm KBTTN Khe Rỗ quy định như : chỉ lấy măng, lấy lá, nắm rừng, bắt tôm, cua, cá ở Khe Rỗ. Tất cả các hoạt động sản xuất trên đã tăng thêm thu nhập cho người dân đáng kể từ xã nghèo nhất huyện mà xã An Lạc đang cố gắng các tiêu chí để đạt được mơ hình nơng thơn mới. Thực tế, trong đợt điều tra xã hội học cho thấy thu nhập bình quân của 60 % người dân đã tăng lên hơn trước và đạt khoảng 10 – 20 triệu/người/năm. Tuy nhiên, hoạt động du lịch tại KBTTN Khe Rỗ cịn mang tính chất thời vụ chưa hoạt động đều quanh năm nên người dân phải chủ động trong hoạt động kinh tế từ ngành chính là nơng nghiệp và phát tiển các mơ hình sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, chứ không nên phụ thuộc nhiều vào hoạt động du lịch sẽ làm ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động kinh tế và làm giảm đi tính bền vững của địa phương.
Bảng 2.21 : Ảnh hưởng tới người dân địa phương
(Đơn vị : %) Chỉ tiêu
Xã An Lạc
Nhiều Ít Khơng
Cải thiên đời sống 68 26 6
Nâng cao hiểu biết 86 14 -
Biếu đổi truyền thống gia đình 6 26 68
Thay đổi sinh hoạt gia đình 45 40 15
Người dân địa phương cho rằng hoạt động DLCĐ cải thiện nhiều đời sống (68% ), nâng cao hiểu biết (86%), biến đổi truyền thống gia đình hầu như khơng bị ảnh hưởng chiều (68%). Thay đổi sinh hoạt gia đình (85%).
Bảng 2.22 : Ảnh hưởng đến nơng ngiệp địa phương
(Đơn vị : %) Mức ảnh hưởng
Xã An Lạc
Nhiều Ít Khơng
Bỏ ruộng hoang 10 15 75
Chăn nuôi Gia súc,
gia cầm, thủy sinh 90 10 -
Trồng rau, hoa quả 98 2 -
(Nguồn : Điều tra xã hội học 6/2014)
Hoạt động du lịch không ảnh hưởng nhiều đến việc người dân bỏ hoang ruộng vườn (75%) mà ngược lại người dân cho rằng ảnh hưởng rất ít (15%), có 10 % người dân bỏ hoang ruộng vườn vì tham gia cung ứng các dịch vụ du lịch và tham gia chăn ni trâu, bị, lợn. Đảm bảo 100 % chăn nuôi gia súc và trồng rau ăn quả đảm bảo cung ứng đầy đủ nông sản cho du khách tới thăm quan.
Mặt khác, hoạt động du lịch đã tác động đến nhận thức của người dân là đã xây dựng các mơ hình đón tiếp khách du lịch tại nhà, xây dựng khu vệ sinh, mua sắm một số trang thiết bị, đồ dùng sinh hoạt phục vụ du khách; các hộ được chính quyền địa phương cử đi tham quan, học tập mơ hình và tập huấn cách làm du lịch cộng đồng tại tỉnh Nam Định, tập huấn cách nấu ăn, làm hướng dẫn viên du lịch; làm tờ rơi, tuyên truyền giới thiệu về rừng nguyên sinh Khe Rỗ, xây dựng một số tour, tuyến, biển chỉ dẫn, hướng dẫn về khu du lịch này. Đánh giá về hiệu quả của dự án, ơng Trần Anh Tuấn, Phó Giám đốc Trung tâm Thông tin và Xúc tiến du lịch (Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch) cho biết: Thời gian tuy không dài cùng với nguồn kinh phí khơng lớn, song dự án đã đạt được những kết quả đáng kể nhưđã đào tạo nghề, tập huấn cách làm du lịch cộng đồng, hướng dẫn cách khai thác tài nguyên sẵn có cho người dân, phát huy phong tục, tập quán, các lễ hội truyền thống; sản xuất khai thác sản phẩm đặc sắc của địa phương như cây ba kích, các loại thảo
dược, làm hương từ nhựa trám, tăm tre xuất khẩu, nuôi ong lấy mật, trồng rau sạch, mở các dịch vụ bán hàng lưu niệm… qua đó dần xóa đói giảm nghèo.