Cân nặng trung bình (kg) của học sinh theo tuổi và giới tính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số chỉ số sinh học hình thể của học sinh trường trung học cơ sở xã lam hạ, thành phố phủ lý, tỉnh hà nam (Trang 28)

Tuổi Nam (1) Nữ (2) X1X2 p(1-2) n Tăng n tăng 12 54 33,50 ± 2,95 - 51 35,20 ± 2,97 - -1,7 < 0,05 13 53 37,28 ± 3,76 3,78 48 37,45 ± 2,70 2,25 - 0,17 > 0,05 14 54 41,04 ± 3,15 3,76 51 41,83 ± 2,48 4,38 -0,79 > 0,05 15 53 47,38 ± 5,06 6,34 52 43,25 ± 3,30 1,42 +4,13 < 0,05

Tăng trung bình/năm 4,63 2,68

Kết quả trên bảng 3.2 cho thấy, từ 12 – 15 tuổi cân nặng của học sinh nam trường THCS Lam Hạ tăng dần từ 33,50 ± 2,95 kg lên 47,38 ± 5,06 kg, tăng trung

bình mỗi năm khoảng 4.63 kg. Cân nặng của học sinh nữ tăng từ 35,20 ± 2,97 kg lúc 12 tuổi lên 43,25 ± 3,30 kg lúc 15 tuổi với tốc độ tăng trung bình mỗi năm khoảng 2,68kg. Như vậy, ở giai đoạn này cân nặng của học sinh nam tăng nhiều và tăng nhanh hơn của học sinh nữ.

Tốc độ tăng cân nặng theo tuổi của học sinh không đồng đều. Cân nặng của học sinh nữ tăng nhanh nhất ở giai đoạn 13÷14tuổi (tăng 4,38 kg) và của học sinh nam ở giai đoạn 14 -15 tuổi (tăng 6,34 kg). Như vậy, thời điểm tăng nhanh về cân nặng của học sinh diễn ra muộn hơn so với thời điểm tăng nhanh về chiều cao.

Trong cùng một độ tuổi, cân nặng của học sinh nam và nữ khơng giống nhau (hình 3.2). Ở giai đoạn đầu (12 -14 tuổi) cân nặng của học sinh nữ có giá trị lớn hơn cân nặng của học sinh nam còn ở giai đoạn sau (14 -15 tuổi) cân nặng của học sinh nam lại có giá trị lớn hơn của nữ. Điều này dẫn đến xuất hiện điểm giao chéo tăng trưởng về cân nặng trên đồ thị hình 3.2 vào lúc 14÷15 tuổi. Điểm giao chéo này xuất hiện là do thời điểm bước vào tuổi dậy thì của nam và nữ khác nhau nên thời điểm tăng cân nhảy vọt cũng khác nhau.

0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 12 13 14 15 cân nặng (kg) tuổi nam nữ

3.1.3. Vòng ngực trung bình, vịng ngực hít vào và thở ra hết sức

3.1.3.1. Vịng ngực hít vào hết sức (VNHVHS)

VNHVHS đo khi đối tượng hít vào tận lực phản ánh khả năng dãn nở lồng ngực, chịu ảnh hưởng của tập luyện và lao động, được dùng trong một số chỉ số phát triển cơ thể. Kết quả nghiên cứu vịng ngực hít vào hết sức của học sinh trường THCS Lam Hạ, thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam được trình bày ở bảng 3.3.

Bảng 3.3. Vịng ngực hít vào hết sức (cm) của học sinh theo tuổi và giới tính

Tuổi Nam (1) Nữ (2) 1 2 XX p(1-2) n tăng n tăng 12 54 69,62 ± 4,22 - 51 70,43 ± 4,17 - -0,81 >0,05 13 53 71,71 ± 3,24 2,09 48 73,56 ± 4,37 3,13 -1,85 <0,05 14 54 74,26 ± 3,95 2,55 51 78,58 ± 3,62 5,02 -4,32 <0,05 15 53 78,97 ± 4,33 4,71 52 79,91 ± 3,88 1,33 -0,94 >0,05

Tăng trung bình/năm 3,12 3,88

Các số liệu ở bảng 3.3 cho thấy, từ 12÷15 tuổi vịng ngực hít vào hết sức của học sinh nam Trường THCS Lam Hạ tăng dần từ 69,62 ± 4,22 cm lên 78,97 ± 4,33 cm, mỗi năm tăng trung bình khoảng 3,12cm. Vịng ngực hít vào hết sức của học sinh nữ tăng từ 70,43 ± 4,17 cm lên 79,91 ± 3,88 cm, mỗi năm tăng trung bình khoảng 3,16 cm.

Tốc độ tăng vịng ngực hít vào hết sức theo tuổi của học sinh không đều. Vịng ngực hít vào hết sức của học sinh nam tăng nhanh nhất ở giai đoạn 14÷15tuổi (tăng 4,71 cm) và của nữ ở giai đoạn 13÷14tuổi (tăng 5,02cm).

Ở cùng một lứa tuổi, vòng ngực hít vào hết sức của học sinh nam và nữ khơng giống nhau (hình 3.3). Ở lứa tuổi 12 và 15 vịng ngực hít vào hết sức của nam và nữ có sự khác biệt nhưng khơng nhiều, cịn ở lứa tuổi 13 và 14 vịng ngực hít vào hết sức của nữ lớn hơn của nam, các sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p<0,05).

Hình 3.3. Đồ thị biểu diễn VNTRHS theo tuổi và giới tính

3.1.3.2. Vịng ngực thở ra hết sức (VNTRHS)

VNTRHS khi đối tượng thở ra tận lực làm cho lồng ngực xẹp lại nhỏ nhất. VNTRHS cũng chịu ảnh hưởng của tập luyện và lao động. Kết quả nghiên cứu vòng ngực thở ra hết sức của học sinh trường THCS Lam Hạ, thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam theo tuổi và giới tính được trình bày ở bảng 3.4.

Kết quả bảng 3.4 cho thấy, từ 12÷15 tuổi vịng ngực thở ra hết sức của học sinh nam tăng từ 62,03 ± 3,98 cm lên 71,01 ± 4,10 cm, mỗi năm tăng trung bình khoảng 2,99 cm. Vòng ngực thở ra hết sức của học sinh nữ tăng từ 62,69 ± 3,95 cm lên 72,15 ± 3,77 cm, mỗi năm tăng trung bình khoảng 3,15 cm.

Bảng 3.4. Vòng ngực thở ra hết sức (cm) của học sinh theo tuổi và giới tính

Tuổi Nam (1) Nữ (2) X1X2 p(1-2) n Tăng n tăng 12 54 62,03 ± 3,98 - 51 62,69 ± 3,95 - -0,66 >0,05 13 53 64,22 ± 3,15 2,19 48 65,72 ± 4,27 3,03 -1,50 <0,05 14 54 66,72 ± 4,21 2,51 51 70,64 ± 3,51 4,92 -3,92 <0,05 15 53 71,01 ± 4,10 4,29 52 72,15 ± 3,77 1,51 -1,14 <0,05

Tăng trung bình/năm 3,00 3,15

Tốc độ tăng vòng ngực thở ra hết sức theo tuổi của học sinh không đều. Vòng ngực thở ra hết sức của nam tăng nhanh nhất giai đoạn 14÷15tuổi (tăng 4,29 cm). Vịng ngực thở ra hết sức của nữ tăng nhanh nhất giai đoạn 13÷14tuổi (tăng 4,92 cm).

Ở cùng một lứa tuổi, vòng ngực thở ra hết sức của học sinh nam và nữ khơng giống nhau (hình 3.4). Ở lứa tuổi 12 vịng ngực thở ra hết sức của nam và nữ khơng có sự khác biệt, cịn ở lứa tuổi 13, 14 và 15 vòng ngực thở ra hết sức của nữ lớn hơn của nam, các sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p<0,05).

Hình 3.4. Đồ thị biểu diễn VNTRHS theo tuổi và giới tính

3.1.3.3. Vịng ngực trung bình

Kết quả nghiên cứu vịng ngực trung bình của học sinh theo tuổi và giới tính được trình bày ở bảng 3.5.

Bảng 3.5. Vịng ngực trung bình (cm) của học sinh theo lứa tuổi và giới tính

Tuổi Nam (1) Nữ (2) X1X2 p(1-2) n Tăng n tăng 12 54 65,82 ± 4,10 - 51 66,56 ± 4,04 - -0,74 >0,05 13 53 67,96 ± 3,17 2,14 48 69,64 ± 4,31 3,08 -3,58 <0,05 14 54 70,49 ± 2,53 2,53 51 74,61 ± 3,55 4,97 -2,41 <0,05 15 53 74,99 ± 4,20 4,50 52 76,03 ± 3,81 1,42 -1,04 <0,05 Tăng trung bình/năm 3,06 3,16

Kết quả ở bảng 3.5 cho thấy, từ 12 – 15 tuổi vịng ngực trung bình của học sinh nam tăng từ 65,82 ± 4,10 cm lên 74,99 ± 4,20 cm, mỗi năm tăng trung bình

3,06 cm. Vịng ngực trung bình của học sinh nữ tăng từ 66,56 ± 4,04 cm lúc 12 tuổi lên 76,03 ± 3,81 cm lúc 15 tuổi, mỗi năm tăng trung bình 3,16 cm.

Tốc độ tăng vịng ngực trung bình theo tuổi của học sinh khơng đều. Vịng ngực trung bình của nam tăng nhanh nhất ở giai đoạn 14÷15 tuổi (tăng 4,50 cm/năm) cịn ở nữ là giai đoạn 13÷14 tuổi (tăng 4,97 cm/năm). Như vậy, thời kỳ tăng vòng ngực trung bình nhảy vọt của học sinh nam muộn hơn học sinh nữ một năm.

Ở cùng một lứa tuổi, vịng ngực trung bình của học sinh nam và nữ khơng giống nhau (hình 3.5). Giai đoạn từ 12 – 15 tuổi vịng ngực trung bình của nữ lớn hơn của nam. Trong đó, ở tuổi 12 vịng ngực trung bình của nam và nữ có khác biệt nhưng không đáng kể; ở độ tuổi13, 14, 15 vịng ngực trung bình của nữ lớn hơn nam, sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (p<0,05).

Hình 3.5. Đồ thị biểu diễn VNTB của học sinh theo lứa tuổi và giới tính 3.1.4. Vòng đùi phải 3.1.4. Vòng đùi phải

Vòng đùi phải đo dưới nếp lằn mông, phản ánh sự phát triển của cơ và bề dày lớp mỡ dưới da ở đùi. Kết quả nghiên cứu vòng đùi phải của học sinh trường THCS Lam Hạ được trình bày ở bảng 3.6.

Bảng 3.6. Vòng đùi phải của học sinh theo lứa tuổi và giới tính Tuổi Nam (1) Nữ (2) X1X2 p(1-2) Tuổi Nam (1) Nữ (2) X1X2 p(1-2) n Tăng n tăng 12 54 39,38 ± 2,74 - 51 40,05 ± 2,84 - - 0,67 >0,05 13 53 42,67 ± 2,23 3,29 48 43,29 ± 3,63 3,24 - 0,62 >0,05 14 54 43,93 ± 2,02 1,26 51 45,17 ± 2,61 1,88 - 1,24 <0,05 15 53 44,24 ± 2,00 0,31 52 46,21 ± 1,79 1,04 - 1,97 <0,05 Tăng trung bình/năm 1,62 2,05

Hình 3.6. Đồ thị thể hiện mức tăng vịng đùi phải theo lứa tuổi và giới tính

Kết quả ở bảng 3.6 cho thấy, từ 12 – 15 tuổi vòng đùi phải của học sinh nam tăng liên tục từ 39,38 ± 2,74 cm lên 44,24 ± 2,00 cm, trung bình mỗi năm tăng khoảng 1,62 cm. Vòng đùi phải của học sinh nữ tăng liên tục từ 40,05 ± 2,84 cm lúc 12 tuổi lên 46,21 ± 1,79 cm lúc 15 tuổi, trung bình mỗi năm tăng khoảng 2,05 cm. Nhìn chung, tốc độ tăng vịng đùi trung bình của nữ lớn hơn nam nên kích thước vịng đùi phải của nữ lớn hơn nam.

Tốc độ tăng vòng đùi phải theo tuổi của học sinh nam và nữ tương đối đồng đều, cả nam và nữ đều tăng nhanh nhất ở giai đoạn 12÷13 tuổi.

3.1.5. Vịng cánh tay phải co (VCTPC)

VCTPC thể hiện sự phát triển cơ bắp cánh tay, có liên quan đến việc tập luyện, lao động. VCTPC thể hiện sự khác biệt giới tính và sự phát triển theo tuổi, nên được dùng trong một số chỉ số thể lực (ví dụ QVC). Kết quả nghiên cứu vòng cánh tay phải co của học sinh trường THCS Lam Hạ được trình bày ở bảng 3.7.

Bảng 3.7. Vòng cánh tay phải co (cm) của học sinh theo tuổi và giới tính

Tuổi Nam (1) Nữ (2) X1X2 p(1-2) n Tăng n tăng 12 54 19,74 ± 1,53 - 51 20,13 ± 1,61 - - 0,39 >0,05 13 53 20,94 ± 1,40 1,20 48 20,86 ± 1,75 0,73 0,08 >0,05 14 54 22,29 ± 1,44 1,35 51 22,17 ± 2,17 1,31 0,12 >0,05 15 53 24,25 ± 1,98 1,96 52 23,02 ± 2,18 0,85 1,23 <0,05

Tăng trung bình/năm 1,50 0,96

Kết quả ở bảng 3.7 cho thấy, từ 12 – 15 tuổi, vòng cánh tay phải co của học sinh nam trường THCS Lam Hạ tăng từ 19,74 ± 1,53 cm lúc 12 tuổi lên 24,25 ± 1,98 cm lúc 15 tuổi, trung bình mỗi năm tăng khoảng 1,50 cm. Vịng cánh tay phải co của học sinh nữ tăng từ 20,13 ± 1,61 cm lên 23,02 ± 2,18 cm, trung bình mỗi năm tăng khoảng 0,96 cm.

Tốc độ tăng vòng cánh tay phải co của học sinh nam và học sinh nữ khơng đều, vịng cánh tay phải co của học sinh nam tăng nhanh nhất ở giai đoạn 14÷15 tuổi (tăng 1,96 cm) và của học sinh nữ là giai đoạn 13÷14 tuổi (tăng 1,31cm). Như vậy, thời kỳ tăng vòng cánh tay phải co nhảy vọt của học sinh nam muộn hơn học sinh nữ là một năm.

Cùng một lứa tuổi, vòng cánh tay phải co của học sinh nam và nữ không giống nhau (hình 3.7). Ở giai đoạn 12 tuổi, vòng cánh tay phải co của nữ lớn hơn của nam nhưng sụ khác nhau khơng lớn và khơng có ý nghĩa thống kê (p >0,05). Ở giai đoạn sau 13÷15 tuổi vịng cánh tay phải co của nam lớn hơn của nữ. Tuy nhiên, chỉ ở giai đoạn 14÷15tuổi vịng cánh tay phải co của học sinh nam lớn hơn nữ có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).

Hình 3.7. Đồ thị thể hiện mức tăng vòng cánh tay phải co của học sinh theo tuổi và giới tính

3.1.6. Vịng bụng

Vịng bụng liên quan đến độ béo gầy của cơ thể và thể tạng con người. Kết quả nghiên cứu vòng bụng của học sinh trường THCS Lam Hạ theo tuổi và giới tính được trình bày ở bảng 3.8.

Bảng 3.8. Vịng bụng (cm) của học sinh theo tuổi và giới tính

Tuổi Nam (1) Nữ (2) X1X2 p(1-2) n Tăng n tăng 12 54 58,33 ± 2,18 - 51 58,49 ± 2,37 - -0.16 >0,05 13 53 60,62 ± 3,28 2,29 48 61,31 ± 3,59 2,82 -0.69 >0,05 14 54 64,82 ± 3,17 4,20 51 63,26 ± 3,21 1,95 1,56 <0,05 15 53 68,13 ± 3,85 3,31 52 65,42 ± 2,37 2,16 2,71 <0,05

Tăng trung bình/năm 3,27 2,31

Kết quả ở bảng 3.8 cho thấy, từ 12÷15 tuổi vịng bụng của học sinh nam và nữ đều tăng dần theo tuổi. Vòng bụng của học sinh nam tăng từ 58,33 ± 2,18 cm lúc 12 tuổi lên 68,13 ± 3,85 cm lúc 15 tuổi, trung bình mỗi năm tăng khoảng 3,27 cm. Vòng bụng của học sinh nữ tăng từ 58,49 ± 2,37 cm lúc 12 tuổi lên 65,42 ± 2,37 cm lúc 15 tuổi, trung bình mỗi năm tăng khoảng 2,31 cm.

Tốc độ tăng vòng bụng theo tuổi của học sinh cũng khơng đều. Vịng bụng của học sinh nam tăng nhanh nhất giai đoạn 13 – 14 tuổi (tăng 4,20 cm/năm) và của học sinh nữ là ở giai đoạn 12÷13 tuổi (tăng 2,82 cm/năm). Như vậy, thời kỳ tăng vòng bụng nhảy vọt của học sinh nam muộn hơn học sinh nữ một năm.

Ở cùng một lứa tuổi, vòng bụng của học sinh nam và nữ cũng không giống nhau (hình 3.8). Ở các lứa tuổi 12, 13, vòng bụng của học sinh nữ lớn hơn vòng bụng của học sinh nam nhưng khơng nhiều (sự sai khác khơng có ý nghĩa thống kê, p>0,05). Ở các lứa tuổi 14, 15, vòng bụng của học sinh nam lại có giá trị lớn hơn vòng bụng của học sinh nữ (p<0,05). Điều này dẫn tới xuất hiện điểm giao chéo tăng trưởng trên đồ thị biểu diễn sự biến đổi vòng bụng theo tuổi giữa nam và nữ vào lúc 13 tuổi.

Hình 3.8. Đồ thị thể hiện mức tăng vịng bụng theo tuổi và giới tính 3.1.7. Vịng mơng 3.1.7. Vịng mơng

Kết quả nghiên cứu vịng mơng của học sinh trường THCS Lam Hạ được trình bày trong bảng 3.9.

Bảng 3.9. Vịng mơng (cm) của học sinh theo lứa tuổi và giới tính Tuổi Tuổi Giới tính 2 1 X X  p (1-2) Nam (1) Nữ (2) n XSD Tăng n XSD tăng 12 55 67,3 ± 4,9 - 54 69,8 ± 5,4 - -2,5 <0,05 13 53 69,2 ± 5,7 1,9 57 72,3 ± 5,9 2,5 -3,1 <0,05 14 53 71,8 ± 5,7 2,6 53 77,7 ± 5,3 5,4 -5,9 <0,05 15 50 75,9 ± 4,8 4,1 52 79,5 ± 4,8 1,8 -3,6 <0,05

Tăng trung bình/ năm 2,9 3,2

Kết quả ở bảng 3.9 cho thấy, trong giai đoạn 12÷15 tuổi, vịng mơng của học sinh nam và nữ liên tục tăng. Vịng mơng của học sinh nam tăng từ 67,3 ± 4,9 cm đến 75,9 ± 4,8 cm, bình qn tăng 2,9 cm/năm. Vịng mơng của học sinh nữ tăng từ 69,8 ± 5,4 cm đến 79,5 ± 4,8 cm, bình quân tăng 3,2 cm/năm.

Tốc độ tăng vịng mơng theo tuổi ở học sinh nam và nữ khơng đều. Vịng mông của nam tăng nhanh nhất ở tuổi 15 (tăng 4,1 cm). Vịng mơng của nữ tăng nhất ở tuổi 14 (tăng 5,4 cm).

Cùng một độ tuổi, vịng mơng của học sinh nam và nữ không giống nhau. Trong cả giai đoạn từ 12 đến 15 tuổi, vịng mơng của học sinh nữ ln có giá trị lớn hơn vịng mơng của học sinh nam. Điều này phù hợp với đặc điểm nữ phát triển mạnh hơn nam về lớp mỡ ở mông.

3.1.8. Vòng đầu

Kết quả nghiên cứu vòng đầu của học sinh trường THCS Lam Hạ được trình bày ở bảng 3.10.

Các số liệu ở bảng 3.10 cho thấy, vòng đầu của học sinh tăng dần theo tuổi. Từ 12 đến 15 tuổi vòng đầu của học sinh nam tăng từ 52,09 ± 1,49 cm lên 53,67 ± 1,28 cm, mỗi năm tăng trung bình 0,53cm. Vịng đầu của học sinh nữ tăng 51,63 ± 1,69 cm năm 12 tuổi lên 53,29 ± 1,39 cm năm 15 tuổi, mỗi năm tăng trung bình 0,55 cm.

Tốc độ tăng vịng đầu của học sinh nam và nữ tương đối đồng đều, vòng đầu của học sinh nam và nữ tăng nhanh nhất ở giai đoạn 15 tuổi, tăng 0,71 cm đối với học sinh nam và tăng 0,72 cm đối với học sinh nữ.

Trong cùng một độ tuổi, vịng đầu của học sinh nam ln lớn hơn vòng đầu của học sinh nữ với p<0,05.

Bảng 3.10. Vòng đầu (cm) của học sinh theo tuổi và theo giới tính.

Tuổi Nam (1) Nữ (2) X1X2 p(1-2) n Tăng n tăng 12 54 52,09 ± 1,49 - 51 51,63 ± 1,69 - 0,46 <0,05

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số chỉ số sinh học hình thể của học sinh trường trung học cơ sở xã lam hạ, thành phố phủ lý, tỉnh hà nam (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)