3.1.3. Vịng ngực trung bình, vịng ngực hít vào và thở ra hết sức
3.1.3.1. Vịng ngực hít vào hết sức (VNHVHS)
VNHVHS đo khi đối tượng hít vào tận lực phản ánh khả năng dãn nở lồng ngực, chịu ảnh hưởng của tập luyện và lao động, được dùng trong một số chỉ số phát triển cơ thể. Kết quả nghiên cứu vịng ngực hít vào hết sức của học sinh trường THCS Lam Hạ, thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam được trình bày ở bảng 3.3.
Bảng 3.3. Vịng ngực hít vào hết sức (cm) của học sinh theo tuổi và giới tính
Tuổi Nam (1) Nữ (2) 1 2 X X p(1-2) n tăng n tăng 12 54 69,62 ± 4,22 - 51 70,43 ± 4,17 - -0,81 >0,05 13 53 71,71 ± 3,24 2,09 48 73,56 ± 4,37 3,13 -1,85 <0,05 14 54 74,26 ± 3,95 2,55 51 78,58 ± 3,62 5,02 -4,32 <0,05 15 53 78,97 ± 4,33 4,71 52 79,91 ± 3,88 1,33 -0,94 >0,05
Tăng trung bình/năm 3,12 3,88
Các số liệu ở bảng 3.3 cho thấy, từ 12÷15 tuổi vịng ngực hít vào hết sức của học sinh nam Trường THCS Lam Hạ tăng dần từ 69,62 ± 4,22 cm lên 78,97 ± 4,33 cm, mỗi năm tăng trung bình khoảng 3,12cm. Vịng ngực hít vào hết sức của học sinh nữ tăng từ 70,43 ± 4,17 cm lên 79,91 ± 3,88 cm, mỗi năm tăng trung bình khoảng 3,16 cm.
Tốc độ tăng vịng ngực hít vào hết sức theo tuổi của học sinh không đều. Vịng ngực hít vào hết sức của học sinh nam tăng nhanh nhất ở giai đoạn 14÷15tuổi (tăng 4,71 cm) và của nữ ở giai đoạn 13÷14tuổi (tăng 5,02cm).
Ở cùng một lứa tuổi, vịng ngực hít vào hết sức của học sinh nam và nữ khơng giống nhau (hình 3.3). Ở lứa tuổi 12 và 15 vịng ngực hít vào hết sức của nam và nữ có sự khác biệt nhưng khơng nhiều, cịn ở lứa tuổi 13 và 14 vịng ngực hít vào hết sức của nữ lớn hơn của nam, các sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p<0,05).