Tuổi Nam (1) Nữ (2) X1X2 p(1-2) n Tăng n tăng 12 54 65,82 ± 4,10 - 51 66,56 ± 4,04 - -0,74 >0,05 13 53 67,96 ± 3,17 2,14 48 69,64 ± 4,31 3,08 -3,58 <0,05 14 54 70,49 ± 2,53 2,53 51 74,61 ± 3,55 4,97 -2,41 <0,05 15 53 74,99 ± 4,20 4,50 52 76,03 ± 3,81 1,42 -1,04 <0,05 Tăng trung bình/năm 3,06 3,16
Kết quả ở bảng 3.5 cho thấy, từ 12 – 15 tuổi vịng ngực trung bình của học sinh nam tăng từ 65,82 ± 4,10 cm lên 74,99 ± 4,20 cm, mỗi năm tăng trung bình
3,06 cm. Vịng ngực trung bình của học sinh nữ tăng từ 66,56 ± 4,04 cm lúc 12 tuổi lên 76,03 ± 3,81 cm lúc 15 tuổi, mỗi năm tăng trung bình 3,16 cm.
Tốc độ tăng vịng ngực trung bình theo tuổi của học sinh khơng đều. Vịng ngực trung bình của nam tăng nhanh nhất ở giai đoạn 14÷15 tuổi (tăng 4,50 cm/năm) cịn ở nữ là giai đoạn 13÷14 tuổi (tăng 4,97 cm/năm). Như vậy, thời kỳ tăng vịng ngực trung bình nhảy vọt của học sinh nam muộn hơn học sinh nữ một năm.
Ở cùng một lứa tuổi, vịng ngực trung bình của học sinh nam và nữ khơng giống nhau (hình 3.5). Giai đoạn từ 12 – 15 tuổi vịng ngực trung bình của nữ lớn hơn của nam. Trong đó, ở tuổi 12 vịng ngực trung bình của nam và nữ có khác biệt nhưng khơng đáng kể; ở độ tuổi13, 14, 15 vịng ngực trung bình của nữ lớn hơn nam, sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
Hình 3.5. Đồ thị biểu diễn VNTB của học sinh theo lứa tuổi và giới tính 3.1.4. Vịng đùi phải 3.1.4. Vòng đùi phải
Vòng đùi phải đo dưới nếp lằn mông, phản ánh sự phát triển của cơ và bề dày lớp mỡ dưới da ở đùi. Kết quả nghiên cứu vòng đùi phải của học sinh trường THCS Lam Hạ được trình bày ở bảng 3.6.
Bảng 3.6. Vòng đùi phải của học sinh theo lứa tuổi và giới tính Tuổi Nam (1) Nữ (2) X1X2 p(1-2)