Ảnh hưởng của mặn đến lượng nước tiêu thụ
Các loài nhai lại thường tiêu thụ một lượng nước đáng kể, nhiều yếu tố môi trường đã được xem xét như là những yếu tố điều chỉnh lượng nước vào. Trong số những yếu
17
tố được coi là quan trọng nhất là độ mặn của nước. Ảnh hưởng của nước mặn đến lượng nước tiêu thụ ở động vật nhai lại đã được nghiên cứu trong một thời gian dài. Nhiều nghiên cứu phát hiện ra rằng lượng nước tiêu thụ được tăng lên khi độ mặn tăng lên. Hiệu quả là giúp thận loại bỏ lượng muối vượt quá khỏi cơ thể (Kii & Dryden, 2005).
Lượng nước tiêu thụ cũng tăng theo độ mặn ở bò cái (Valtorta et al., 2008), bò cái tơ (Alves et al., 2017), bê (Kewalramani et al., 2017) và bò đực non (Visscher et al.,
2013). Trong một số nghiên cứu, người ta đã nhận thấy rằng lượng nước tiêu thụ được tăng lên ở mức độ mặn thấp, nhưng khi mức độ tăng lên 2% thì lượng nước tiêu thụ đã giảm xuống. Ví dụ, Wilson (1975) lưu ý rằng mức tiêu thụ nước tăng lên ở cừu Merino được duy trì trên đồng cỏ sử dụng 1,2 hoặc 1,6% TDS trong nước uống so với nhóm nước ngọt, nhưng mức tiêu thụ nước 2,0% đã giảm. Nhiều nghiên cứu khác đã phát hiện ra rằng lượng nước tiêu thụ đã giảm xuống khi độ mặn tăng lên trong nước uống do nước muối ít ngon miệng hơn và giảm stress do muối. López et al. (2016) nhận thấy rằng nước mặn (7478 mg TDS/l) làm giảm (P<0,01) lượng nước uống vào ở bị thịt 22% so với nhóm nước máy. Hơn nữa, tiêu thụ nước đã giảm do tiêu thụ nước mặn ở bò đực (Patterson et al., 2003, 2004; López et al., 2014), bê (Kewalramani et al., 2017).
Ảnh hưởng của nước mặn đến tiêu thụ thức ăn
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng lượng thức ăn ăn vào bị ảnh hưởng tiêu cực bởi độ mặn của nước uống tăng lên vì nước mặn làm giảm sự thèm ăn và việc sử dụng thức ăn (Agricultural Research Council, 1980).
Nước mặn làm giảm lượng thức ăn ăn vào ở bò cái tơ (Weeth et al., 1960; Weeth & Haverland, 1961), bò đực (Patterson et al., 2003, 2004; López et al., 2014), bị thịt
(López et al., 2016) và bê (Sharma et al., 2017). Visscher et al. (2013) chỉ ra rằng lượng thức ăn ăn vào tăng lên đáng kể (P<0,05) ở bò đực non tiêu thụ nước mặn (5 hoặc 10 g TDS/l) so với nhóm 0,1 g TDS/l. Các nghiên cứu cho rằng động vật bị stress nước mặn cố gắng bài tiết muối bằng cách tăng tiêu thụ nước và kiếm thức ăn chứa lượng nước cao.
Ảnh hưởng của nước mặn đến trọng lượng cơ thể
El Gawad (1997) nhận thấy rằng trọng lượng cơ thể không bị ảnh hưởng ở dê con tiêu thụ nước mặn có chứa 1,050 hoặc 8,250 mg TDS/l trong 6 tuần. Kết quả tương tự cũng được quan sát thấy ở cừu (Walker et al., 1971), bò (Bahman et al., 1993; Valtorta
et al., 2008). Mặt khác, trong nhiều nghiên cứu cho thấy thể trọng không bị ảnh hưởng
18
hưởng ở bò cái tơ được cung cấp nước muối có chứa 1% NaCl, nhưng trọng lượng cơ thể đã giảm ở mức 2% NaCl.
Ảnh hưởng của nước mặn đến tăng trọng
Nhiều nghiên cứu đã tìm hiểu tác động của nước muối đối với sự tăng trọng lượng trung bình của cơ thể. Một số nghiên cứu chỉ ra rằng sự tăng trọng của cơ thể bị ảnh hưởng xấu bởi độ mặn của nước. Ví dụ, ở bị đực tơ mức tăng trung bình hàng ngày giảm 27% khi TDS của nước tăng từ 1,019 lên 4,835 ppm (Patterson et al., 2003). Ngoài ra, Sharma et al. (2017) cho thấy mức tăng trung bình hàng ngày đã giảm 19,3% ở bê Murrah khi cung cấp nước có 8789 mg TDS/l so với nhóm 557 mg TDS/l. Kết quả tương tự cũng được quan sát thấy ở bò cái tơ (Weeth & Haverland, 1961; Saul & Flinn, 1985).
Ảnh hưởng của nước mặn đến đặc tính thịt của bị đực, theo nghiên cứu của Croom et al. (1985) cho thấy bổ sung 5% NaCl trong thức ăn làm giảm khối lượng thân thịt (P <0,05) so với lô đối chứng.
2.7 Các giống bò ở Việt Nam (Giao, 2020) 2.7.1 Bò Red Sindhi (bò Sind)
Bị đỏ Sindhi có nguồn gốc từ Pakistan. Giống bị này được nhập vào nước ta từ năm 1923 và ni thử nghiệm đầu tiên ở Ba Vì. Nhận thấy khả năng thích ứng và phát triển tốt nên năm 1987, Việt Nam tiếp tục nhập thêm 250 con bò giống từ Pakistan.
Đặc điểm: Bị thuộc giống có kích thước nhỏ nhưng kết cấu cơ thể vững chắc.
Đặc điểm nhận biết của giống bò này là: mơng trịn, cơ bắp nổi rõ, có u yếm phát triển. Màu lơng đặc trưng là màu cánh gián, thỉnh thoảng có lẫn những mảng tối ở hai bên cổ, dọc lưng và u vai. Một số con sẽ có đốm trắng nhỏ ở yếm và trán.
Con đực có bao quy đầu dài, thõng xuống, con cái thì âm hộ nhiều nếp nhăn. Trọng lượng cơ thể bị đực trung bình từ 370 - 450kg/ con
Trọng lượng cơ thể bị cái trung bình từ 300 - 350kg/ con. Tỷ lệ thịt xẻ thu được đạt từ 48 - 50%.
Ngồi ra, giống bị này cũng cho sản lượng sữa cao từ 1.250 - 1.800kg/ chu kỳ vắt sữa 240 - 270 ngày. Nếu được chăn nuôi và cung cấp nguồn thức ăn đầy đủ, giàu dinh dưỡng, một số con có thể cho 5.000 kg sữa/ chu kỳ. Tỉ lệ mỡ sữa từ 4 - 5%. Vì vậy, bà con có thể ni giống bị Red Sindhi mới mục đích kiêm dụng: lấy thịt, sữa và sức kéo.
2.7.2 Bò Sahiwal
Bò Sahiwal cũng có nguồn gốc từ Pakistan, thuộc giống bị có kích cỡ trung bình. Giống bị này được nhập vào Việt Nam từ năm 1987, nuôi thử nghiệm thuần dưỡng đầu tiên ở Dục Mỹ, Khánh Hòa.
19
Đặc điểm: thân hình cân đối, da mềm, lơng màu vàng cánh gián nhưng sáng hơn
bị đỏ Sindhi. Giống bị này cũng có u cao, yếm thõng. So với bị Red Sindhi thì ở giống bị này con đực có u cao hơn, con cái bầu vú phát triển.
Bò đực trưởng thành có trọng lượng trung bình từ 470 - 520kg/ con, cao vai 150cm.
Bò cái trưởng thành có trọng lượng trung bình tư 320 - 370kg/ con, cao vai 130cm.
Bê con sơ sinh đạt trọng lượng từ 20 - 22kg/con. Tỷ lệ thịt xẻ của giống bò thịt này đạt từ 51 - 55%.
Năng suất sữa của bò cái đạt từ 1.400 - 2.500kg/ chu kỳ. Khi điều kiện chăn ni tốt, có những con đạt tới 4.500kg/chu kỳ từ 270 - 280 ngày. Tỉ lệ mỡ sữa từ 5 - 6%.
2.7.3 Bò Brahman
Bò Brahman là giống bị Mỹ nổi tiếng thế giới có thể nhân rộng quy mô chăn nuôi ở cả vùng khí hậu nhiệt đới và ơn đới. Bị Brahman được lai tạo từ các giống bò Guzerat, Nerole, Gyr và Krishna Velley vào cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20.
Đặc điểm: Màu lông đa dạng nhưng nổi trội nhất là màu trắng xám và đỏ sáng. Bị có thân hình chắc khỏe, cơ bắp phát triển, u cao, yếm thõng, da mềm, tai to và dài cụp xuống, thịt săn chắc
Bò brahman cho sản lượng thịt cao hơn hẳn so với các giống bị có u khác, khả năng thích nghi lại tốt. Vì vậy nó được coi là một trong những giống bò thịt tốt nhất hiện nay.
Bò đực trưởng thành đạt trọng lượng trung bình từ 800 - 900kg, thậm chí có thể lên đến trên 1.000kg/ con.
Bị cái trưởng thành đạt trọng lượng trung bình từ 450 - 500kg/con. Đặc biệt bò cái rất mắn đẻ, đẻ dễ và ham con.
Bê sơ sinh có khối lượng từ 22 - 25kg/ con.
Tỷ lệ thịt xẻ của giống bò này đạt từ 52 - 55%. Tuy nhiên sản lượng sữa lại thấp, chỉ từ 600 - 700kg/ chu kỳ.
Bò Brahman được sử dụng để làm nền lai tạo bò thịt, cho ra nhiều giống nổi tiếng như: Santa Gertrudis, Brangus, Braford, Beefmaster, Droughtmaster…
2.7.4 Bò Droughtmaster
Bị Droughtmaster có xuất xứ từ úc, được lai tạo từ bị có u Brahman với giống bị khơng có u của Anh. Bị có khả năng đào thải mồ hơi qua da tốt nên thích nghi được với khí hậu nhiệt đới, phù hợp để chăn ni theo mơ hình trang trại ở Việt Nam.
20
Đặc điểm: lơng màu đỏ, một số con có sừng nhưng chiếm tỉ lệ ít. Con đực phát
triển mạnh, cơ bắp nổi rõ hơn con cái. Tai bò từ vừa đến lớn, hàm khỏe, yếm thõng sâu, lỗ mũi rộng, lơng bóng mượt, da mềm và đàn hồi, u lưng nhỏ, chân và móng chắc khỏe . Một số đặc điểm khác như: mắt sâu, chân dài vừa phải, u cao vừa phải, mơng trịn nhiều thịt.
Bị đực trưởng thành có thể đạt trọng lượng từ 900 - 1.000kg/ con. Bò cái trưởng thành có thể đạt trọng lượng từ 650 - 700kg/ con.
Bị đực tơ có thể làm việc từ lúc 2 tháng tuổi. Bị cái tuổi thành thục sớm, mắn đẻ, đẻ dễ, có thể phối giống lần đầu lúc 15 - 18 tháng tuổi.
Tỷ lệ thịt xẻ cao, đạt đến 55%
Khối lượng của bê sơ sinh có thể đạt từ 20 - 24kg/ con.
Bị Droughtmaster có nghĩa là Thầy chịu hạn hoặc bậc thầy về chịu hạn, nó cịn có cái tên dễ nhớ là bị Úc. Tuy thân hình cũng nhỏ như bị địa phương, bò lai Sind nhưng lại cho tỷ lệ thịt xẻ cao, tăng trưởng tốt, thịt thơm và mềm nên có sức cạnh tranh rất tốt với 2 giống bị trên.
2.7.5 Bò vàng Việt Nam
Bò vàng hay cịn gọi là giống bị ta, bị cóc để gọi chung một số nhóm bị vàng ở Lạng Sơn, Thanh Hóa, Nghệ An, Ninh Thuận, Bình Thuận…
Đặc điểm: Bị có lơng màu vàng nhạt, khơng có u. Ưu điểm là thích nghi tốt với
điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa Việt Nam, phương thức chăn ni đơn giản, có thể tận dụng được nguồn thức ăn có sẵn, phụ phẩm nơng nghiệp, chịu được kham khổ khi thức ăn thiếu thốn.
Đặc biệt, bò vàng Việt Nam chống chịu bệnh rất tốt, chịu được các loại ve, mòng, các bệnh ký sinh trùng.
Khả năng sinh sản của bị tốt. Bị cái nếu được chăm sóc tốt có thể phối giống đầu tiên lúc 20 tháng tuổi, chu kỳ mỗi lứa từ 12 - 13 tháng, tỷ lệ nuôi sống bê con cao đến 95%.
Tuy nhiệt nhược điểm của giống bị thịt này là khơng thể đáp ứng nhu cầu chăn nuôi thâm canh năng suất cao, chăn ni theo các mơ hình trang trại vì tốc độ sinh trưởng chậm, thân hình nhỏ, sản lượng thịt và sữa thấp.
Khối lượng bị cái trưởng thành trung bình từ 170 - 160kg/ con. Khối lượng bị đực trưởng thành trung bình từ 250 - 260kg/ con.
Tỷ lệ thịt xẻ của bò thấp, chỉ đạt từ 43 - 44%. Khối lượng thịt xẻ bỏ đầu, chân, da, nội tạng từ 75 - 80kg/con. Khối lượng thịt tinh đã lọc xương đạt từ 60 - 65kg/ con.
21
Sản lượng sữa của giống bò vàng Việt Nam cũng thấp, chỉ từ 300 - 400kg trong một chu kỳ từ 6 - 7 tháng.
2.7.6 Bò lai Sind
Đây là bị lai giữa giống có u màu đỏ nhập ngoại với giống bò vàng Việt Nam. Giống bò này sẽ là một lựa chọn phù hợp cho bà con ở các vùng miền muốn chăn nuôi theo hướng quảng canh để tận dụng nông phụ phẩm từ trồng trọt, khoản chi phí bỏ ra thấp. Giống bị được lai tạo từ bị Zebu và bị địa phương có màu xám trắng, người dân thường gọi là bò Sind.
Bị này có màu cánh gián, cho tỉ lệ thịt cao, sức kéo tốt, khả năng cho sữa cũng được cải thiện đáng kể. Bị lai Sind càng nhiều máu thì càng cho năng suất cao. Bị lai Sind đang được nuôi phổ biến ở hầu khắp các tỉnh miền Nam.
Đặc điểm ngoại hình: giống bị này có ngồi hình khơng đồng nhất. Tai cụp,
Mặt dài, có thân cao, mình dài (mang những đặc điểm của giống bog Brahman). Một số con lại có trán dơ, mặt ngắn, chân thấp, mình trịn, âm hộ có nhiều nếp nhăn (mang những đặc điểm của giống bò Sind). Cịn những đặc điẻm như bầu vú phát triển, mơng nở (lại mang đặc điểm của giống bò Sahiwal). Nhiều con lai mang trên mình tất cả đặc điểm của các giống bố mẹ.
Tuy nhiên chúng vẫn có những đặc điểm chung như: màu lông từ vàng sẫm , đỏ đến màu cánh gián, u vai cao, rốn và yếm đều phát triển. Riêng con đực có chân cao hơn so với các giống chuyên thịt.
Trọng lượng trung bình của bị đực trưởng thành từ 400 - 4500kg/ con. Trọng lượng trung bình của bị cái trưởng thành từ 250 - 300kg/ con. Bê sơ sinh nặng từ 18 - 22kg/con.
Sản lượng sữa bình quân của con cái từ 800 - 1.000lit/ chu kỳ, có con có thể cho đến 2000 lít. Tỉ lệ mỡ sữa cao, đạt từ 5,1 - 5,5%.
Tỷ lệ thịt xẻ đạt gần 50%. So với bị vàng thuần chủng thì giống bị lai này đã được cải tạo và tăng khối lượng từ 30 - 35%, sản lượng sữa tăng gấp đơi. Do đó, đây cũng là một trong những giống bò thịt tốt nhất hiện nay mà bà con có thể chăn ni theo hình thức thâm canh năng suất cao.
22
CHƯƠNG 3
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU