trong hoạt động chăn ni bị thịt tại huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long
Thơng qua phân tích SWOT Bảng 4.17 giúp nhận ra các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức trong chăn ni bị thịt tại huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long. Qua đó, đề ra các giải pháp cụ thể nhằm khắc phục các khó khăn và nâng cao hiệu quả trong chăn ni bị thịt tại địa bàn nghiên cứu.
Bảng 4.17: Ma trận SWOT trong hoạt động chăn ni bị thịt tại huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long
Ma trận SWOT
Yếu tố bên trong
S - Điểm mạnh W - Điểm yếu
S1 Nhân công nhà
S2 Tận dụng nguồn thức ăn có sẵn rơm, cỏ
S3 Dễ ni, ít rủi ro
S4 Nơng hộ có kinh nghiệm S5 Nhu cầu tiêu thụ thịt bò tăng
W1 Giá bò giống cao W2 Chí phí cao
W3 Giá bán khơng ổn định W4 Bị thương lái ép giá
W5 Cạnh tranh với các tỉnh khác W6 Thiếu nước ngọt vào mùa khô
Y ếu t ố b ên n g o à i
O - Cơ hội Các chiến lược SO Các chiến lược WO
O1 Dễ tiêu thụ, O2 Có nhiều lớp tập huấn, hội thảo do địa phương, các công ty tổ chức.
O3 Có tổ hợp tác sản xuất.
S1, S2, S3 + O1, O2, O3 Tận dụng nguồn lực của nông hộ là kinh nghiệm chăn nuôi để phát triển mô hình tăng lợi nhuận.
W1, W4, W5 + O1 Chú trọng thời gian bán bò thịt. Tranh thủ bán khi có giá cao.
W2, W3 + O2 + O3 Tăng cường tập huấn kỹ thuật chăn nuôi.
W6 + O2 Đầu tư trữ nước ngọt đủ để chăn ni bị vào mùa khơ.
T - Thử thách Các chiến lược ST Các chiến lược WT
T1 Tình hình dịch bệnh trên bò. T2 Giá bán bị khơng ổn định.
T3 Giá thức ăn viên ngày càng tăng cao. T4 Xâm nhiễm mặn ảnh hưởng đến nguồn rơm và cỏ
S1 + T1, T4 Ứng dụng khoa học kỹ thuật vào chăn ni bị.
S3 + T2 Tăng cường thêm kênh thông tin giá cả cho hộ ni bị. S2 + T3 Cung cấp những địa chỉ bán thức ăn chăn nuôi giá phải chăng.
W3 + T1 Giới thiệu tiến bộ khoa học kỹ thuật đến nông dân. W1,W4, W5 + T2, T3 Chọn cửa hàng thức ăn uy tín, chất lượng. Cho bị xuất chuồng đúng lúc và đúng thời điểm.
W2 + T4 Xây dựng hệ thống trữ nước ngọt, đủ nước tưới cho việc trồng cỏ ni bị.
43
CHƯƠNG 5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận
Cỏ tươi là nguồn thức ăn chính trong hoạt động chăn ni bị nhưng trong q trình chăn ni, nơng hộ cịn sử dụng thêm rơm khô và thức ăn viên nhằm giúp bị tăng trưởng nhanh, nhanh cho thịt. Diện tích đất trồng cỏ ni bị trung bình là 1.100 m2 cao nhất là 4.000 m2 và thấp nhất là 200 m2. Nông dân biết trữ nước ngọt phục vụ chăn nuôi bị trong mùa khơ nhưng với quy mô nhỏ không đủ cung cấp khi mùa khô kéo dài.
Thời gian xâm nhập mặn tại huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long bắt đầu từ tháng 11 năm trước đến tháng 4 năm sau. 100% số hộ chăn ni bị thịt tại huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long đều bị ảnh hưởng bởi mặn. Các ảnh hưởng chủ yếu như ảnh hưởng đến rơm rạ, ảnh hưởng đến trồng cỏ là nguồn thức ăn cho bò hay thiếu nước ngọt cho bị uống từ đó ảnh hưởng đến sức khỏe đàn bị.
Kinh nghiệm sản xuất, số lượng đàn bị và diện tích trồng cỏ đóng vai trị hết sức quan trọng trong việc tăng lợi nhuận của mơ hình chăn ni bị thịt. Càng có nhiều năm kinh nghiệm và đầu tư tăng số lượng đàn bị cũng như việc tăng diện tích đất trồng cỏ giúp tăng lợi nhuận của mơ hình.
Trung bình tổng thu nhập của chăn ni bị thịt là 44,19 triệu đồng/con. Khi trừ đi các chi phí thì trung bình lợi nhuận của mơ hình chăn ni bị thịt là 11,68 triệu đồng/con.
5.2 Kiến nghị
Ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Tăng cường thêm kênh thông tin giá bán con giống để người chăn ni có thể tiếp cận và mua con giống với giá hợp lý.
Đầu tư xây dựng hệ thống trữ nước ngọt, đủ nước tưới cho việc trồng cỏ ni bị và nước uống cho bò.
44
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Abdelsattar, M. M., Hussein, A. M., El-Ati, A., & Saleem, A. M. (2020). Impacts of saline water stress on livestock production: A review. SVU-International Journal
of Agricultural Sciences, 2(1), 1-12.
Agricultural Research Council (1980). Commonwealth Agricultural Bureaux. The Nu- trient requirements of ruminant livestock: technical review. CAB Intl.
Alves, J. N., Araujo, G. G. L., Neto, S. G., Voltolini, T. V., Santos, R. D., Rosa, P. R., ... and Neves, A. L. A. (2017). Effect of increasing concentrations of total dis- solved salts in drinking water on digestion, performance and water balance in heifers. The Journal of Agricultural Science, 155(5), 847-856.
Bahman, A. M., Rooket, J. A., and Topps, J. H. (1993). The performance of dairy cows offered drinking water of low or high salinity in a hot arid climate. Animal Sci-
ence, 57(1), 23-28.
Binh N.T., Nhi T.Y., Nguyen, M.N., and Trung N.H., 2020. Hiện trạng và giải pháp phát triển bền vững mơ hình trồng cỏ ni bị trong điều kiện xâm nhập mặn tại huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre. Trong: Nguyễn Duy Cần và Lâm Văn Tân (Chủ biên). Kỷ yếu Hội nghị Khoa học: Thực trạng và giải pháp tái cơ cấu nông nghiệp tỉnh Bến Tre. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ, ISBN:978-604-965-311-7, trang 159-170. Bogohl, (1993). Thức ăn gia súc nhiệt đới. Nhà xuất bản Nông nghiệp.
Cải, D. V. (2007). Ni bị thịt Kỹ thuật – Kinh nghiệm – Hiệu quả. Nhà xuất bản Nơng nghiệp, TP. Hồ Chí Minh.
Chương, H. M. (2011). Phát triển chăn ni bị thịt trên địa bàn tỉnh KonTum. Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế phát triển thị trường. Trường Đại học Đà Nẵng. Croom Jr, W. J., Harvey, R. W., Amaral, D. M., and Spears, J. W. (1985). Growth and
metabolic parameters in steers fed high levels of sodium chloride and lime- stone. Canadian Journal of Animal Science, 65(3), 673-681.
Cương, L. X. (1994). Chế biến rơm cỏ thành thịt sữa, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội. Đảnh, L. D., Châu, L. M., & Hải, H. M. (2002). Chăn Ni Bị Thịt. Nhà xuất bản Nơng
nghiệp, TP. Hồ Chí Minh.
Devendra, C. (1988). Forage supplements: Nutritional significance and utilisation for draught, meat and milk production in buffaloes.
Duclos, H. B. (1967). Les plantes fourrageres tropicales: techniques agricoles et produc- tions tropicales, collection dirigee par Rene coste X. Maisonneuve and Larose, Paris, p 397.
El-Gawad, E. I. A. (1997). Physiological responses of Barki and Damascus goats and their crossbred to drinking saline water. Alexandria Journal of Agricultural Re-
search, 42, 23-36.
45
GSO, (2015). Tổng cục thống kê. Tình hình kinh tế - xã hội 11 tháng năm 2015.
https://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=621&ItemID=15478.
Hòa, N. X., Tuấn, D. T., & Cương, V. C. (2003), Nghiên cứu vỗ béo bò lai sind bằng thức ăn là phế phụ phẩm của ngành Nông nghiệp ở huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, Báo cáo khoa học, Viện chăn nuôi.
Hùng, L. T. (2010). Nghiên cứu bảo quản và sử dụng thân lá đậu phộng để thay thế cho
thức ăn hỗn hợp trong khẩu phần vỗ béo bò thịt. Báo cáo tổng kết đề tài cấp tỉnh.
37 trang.
Hùng, L. T., & Sơn, V. V. (2008). Điều tra và vỗ béo bò thịt tại tỉnh Trà Vinh. Luận văn thạc sỹ. Trường Đại học Cần Thơ.
Kewalramani, N., Kundu, S. S., and Sharma, A. (2018). Effect of saline water on rumen fermentation and serum profile in Murrah male calves. Indian Journal of Animal
Research, 52(1), 65-71.
Kii, W. Y., and Dryden, G. M. (2005). Effect of drinking saline water on food and water intake, food digestibility, and nitrogen and mineral balances of rusa deer stags (Cervus timorensis russa). Animal Science, 81(1), 99-105.
Lopez, A., Arroquy, J. I., and Distel, R. A. (2016). Early exposure to and subsequent beef cattle performance with saline water. Livestock Science, 185, 68-73.
López, A., Arroquy, J. I., Juárez Sequeira, A. V., García, M., Nazareno, M., Coria, H., and Distel, R. A. (2014). Effect of protein supplementation on tropical grass hay utilization by beef steers drinking saline water. Journal of animal science, 92(5), 2152-2160.
Lực, D. H. (1999). Thực hiện biện pháp lai sind và chế biến thức ăn thô để cải tiến năng suất đàn bò tại địa phương tỉnh An Giang. Luận văn thạc sỹ. Đại học Cần Thơ. Ngoan, L. D. & Hường, T. B. (2007). Đánh giá thực trạng và hiệu quả kinh tế chăn nuôi
bị ở nơng hộ tại hai vùng sinh thái (Đồng bằng và miền núi) của Quảng Ngãi. Báo cáo nghiên cứu khoa học, trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế.
Ngoan, L. D., Dũng, D. V., Timothy D. S., & Phùng, L. D. (2016). Hiện trạng và kịch bản giảm phát thải khí mêtan từ đường tiêu hóa của hệ thống ni bị thịt quảng canh quy mô nông hộ ở Quảng Ngãi. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần
Thơ. 46b: 1-7.
Nhân, N. T. H. (2008). Ảnh hưởng của dầu đậu nành đến mơi trường dạ cỏ, sự tiêu hóa và năng suất của bị Lai Sind. Luận án tiến sĩ nông nghiệp. Trường Đại học Cần Thơ.
Niên giám thống kê huyện Vũng Liêm, (2019).
Nơng nghiệp Việt Nam, (2021). Những cơng trình hiện đại thích nghi biến đổi khí hậu. Viện quy hoạch thủy lợi. http://iwrp.gov.vn/d1602/tin-tong-hop.html
Patterson, H. H., Johnson, P. S., Epperson, W. B., and Haigh, R. D. (2004). Effect of total dissolved solids and sulfates in drinking water for growing steers.
Patterson, H. H., Johnson, P. S., Young, D. B., and Haigh, R. (2003). Effects of water quality on performance and health of growing steers.
46
Quang, V. D. N. (2017). Cách bổ sung thức ăn tinh cho bò. Bản tin KH-KT Quý IV năm
2017 của Hội KH-KT thị xã An Nhơn.
Sánh, M. V. 2009. Hướng dẫn nông dân ni bị thịt. Nhà xuất bản Nơng nghiệp. Saul, G. R., and Flinn, P. C. (1985). Effects of saline drinking water on growth and water
and feed intakes of weaner heifers. Australian Journal of Experimental Agricul-
ture, 25(4), 734-738.
Sharma, A., Kundu, S. S., Tariq, H., Kewalramani, N., and Yadav, R. K. (2017). Impact of total dissolved solids in drinking water on nutrient utilisation and growth per- formance of Murrah buffalo calves. Livestock Science, 198, 17-23.
Thành phần và giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc – gia cầm Việt Nam, (1995). Nhà xuất bản Nông nghiệp.
Thành, N. V. (2009). Nghiên cứu tình hình chăn ni và tiêu thụ bị thịt ở huyện Pác Năm, tỉnh Bắc Cạn. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội. Thọ, N. D. (2011). Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, NXB
Tài chính.
Thời, D. H., & Khôi, N. Đ. (1981). Nghiên cứu về cây thức ăn gia súc Việt Nam tập II – những cây họ Hòa thảo (poaceae). Hà Nội: NXB Khoa học Kỹ thuật.
Thu, N. V. (2010). Nghiên cứu sử dụng bã lục bình ủ chua trong khẩu phần để chăn ni bị thịt địa phương. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 13: 230-238. Thưởng, N. V. (1995). Kỹ thuật ni bị sữa – bị thịt ở gia đình. Nhà xuất bản nơng
nghiệp Hà Nội.
Thưởng, N. V. (2002). Kỹ thuật nuôi bị lấy thịt. Nhà xuất bản Nơng nghiệp, Hà Nội. Thủy, N. T., Vũ, D. D., & Phượng, N. H. (2017). Ảnh hưởng của khẩu phần hỗn hợp
hoàn chỉnh được lên men từ thân cây bắp sau thu hoạch đến lượng thức ăn thu nhận, năng suất, chất lượng sữa và chi phí thức ăn của bị lai hf. Tạp chí KHCN
Chăn ni–Viện Chăn Ni, 76( 6), 51-58.
Tổng cục Khí tượng Thủy văn, (2021). Tỉnh Vĩnh Long đề ra các kịch bản hạn, xâm nhập mặn xảy ra, phạm vi ảnh hưởng và biện pháp ứng phó năm 2021. Bộ Tài nguyên và Mơi trường, tổng cục Khí tượng Thủy văn. http://vmha.gov.vn/cong- tac-pctt-tkcn-130/tinh-vinh-long-de-ra-cac-kich-ban-han-xam-nhap-man-xay- ra-pham-vi-anh-huong-va-bien-phap-ung-pho-nam-2021-9100.html.
Trường, N. B., Thu, N. V., (2017). Hiện trạng chăn ni bị thịt ở tỉnh An giang 1. giống và thức ăn hiện trạng chăn ni bị thịt ở tỉnh An Giang. Tạp Chí Khoa Học Kỹ
Thuật Chăn Ni. 227. 80-86.
Valtorta, S. E., Gallardo, M. R., Sbodio, O. A., Revelli, G. R., Arakaki, C., Leva, P. E., ... and Tercero, E. J. (2008). Water salinity effects on performance and rumen parameters of lactating grazing Holstein cows. International journal of biomete-
orology, 52(3), 239-247.
Valtorta, S. E., Gallardo, M. R., Sbodio, O. A., Revelli, G. R., Arakaki, C., Leva, P. E., ... and Tercero, E. J. (2008). Water salinity effects on performance and rumen parameters of lactating grazing Holstein cows. International journal of biomete-
47
Visscher, C. F., Witzmann, S., Beyerbach, M., and Kamphues, J. (2013). Watering cattle (young bulls) with brackish water–a hazard due to its salt content?. Tierärztliche
Praxis Ausgabe G: Großtiere/Nutztiere, 41(06), 363-370.
Visscher, C. F., Witzmann, S., Beyerbach, M., and Kamphues, J. (2013). Watering cattle (young bulls) with brackish water–a hazard due to its salt content?. Tierärztliche
Praxis Ausgabe G: Großtiere/Nutztiere, 41(06), 363-370.
Walker, D. J., Potter, B. J., and Jones, G. B. (1971). Modification of carcase character- istics in sheep maintained on a saline water regime. Australian Journal of Exper-
imental Agriculture, 11(48), 14-17.
Weeth, H. J., and Haverland, L. H. (1961). Tolerance of growing cattle for drinking water containing sodium chloride. Journal of Animal Science, 20(3), 518-521. Weeth, H. J., Haverland, L. H., and Cassard, D. W. (1960). Consumption of sodium
chloride water by heifers. Journal of Animal Science, 19(3), 845-851.
Wilson, A. D. (1975). Influence of water salinity on sheep performance while grazing on natural grassland and saltbush pastures. Australian Journal of Experimental
PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ CHĂN NI BỊ THỊT QUY MÔ NÔNG HỘ TẠI HUYỆN VŨNG LIÊM, TỈNH VĨNH LONG
Xin chào Ơng (Bà), tơi là học viên cao học, trường Đại học Cần Thơ. Tôi đang thực hiện luận văn tốt nghiệp đề tài về “Đánh giá hiệu quả tài chính mơ hình chăn ni bị thịt
của nông hộ trên địa bàn huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long”. Xin Ơng (Bà) vui
lịng dành chút thời gian quý báu cung cấp một số thông tin liên quan. Với sự hợp tác và giúp đỡ của Ông (Bà) sẽ giúp ích rất nhiều trong việc thực hiện đề tài nghiên cứu này. Tôi xin cam đoan rằng những thơng tin mà Ơng (Bà) cung cấp tuyệt đối được giữ bí mật. Xin chân thành cảm ơn Ơng (Bà).
- Mẫu số:…..................
- Ngày phỏng vấn: Ngày ……. tháng…….năm 2020.
- Họ tên người phỏng vấn: …………………………………………………….. I. THÔNG TIN CHUNG VỀ NÔNG HỘ
1. Họ và tên:…………………………………..................Năm sinh:………….
2. Địa chỉ: số nhà……...ấp……………………xã………..…….….huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long. Số điện thoại (nếu có) ………………………………………….
3. Giới tính: 1. Nam 2. Nữ
4. Dân tộc: 1. Kinh 2. Hoa 3. Khơme 4. Khác (ghi cụ thể):…….……
5. Gia đình có thuộc diện hộ nghèo khơng ? 1. có 2. Không 6. Trình độ học vấn:
1. Mù chữ 2. Cấp 1 3. Cấp 2 4. Cấp 3
5. Trung cấp 6. Cao đẳng 7. Đại học 8. Khác
7. Ông (Bà) sống ở địa phương bao nhiêu năm: ……………năm.
8. Số nhân khẩu: ..................người.
9. Số lao động trong gia đình trực tiếp chăn ni bị …………...người. 10. Kinh nghiệm ni bị: .........................................................................(năm) 11. Quy mô chuồng trại nuôi:………………….(m2), mật độ: ………..con/m2 12. a. Lao động công nhà ………..người 12.b Lao động thuê ……….người.
13. Thu nhập chính:
1. Chăn ni bị 2. Trồng lúa
II. KHÂU NI BỊ
14. Ơng/ bà đang ni bao nhiêu con bị? .......................................... (con)
15. Trong đó bao nhiêu con bị đang chuẩn bị xuất chuồng? ........................(con) 16. Giống bị ni là giống gì?
1. Bò cỏ 2. Bò pháp
3. Bò Lai sind 4. Khác ……………………………
17. Mua bò giống ở đâu? 1. Hộ dân 2. Trại giống 3. Công ty giống vật nuôi nhà nước ………………………….
4. Khác ……………………………………………………….
Chi phí: ……………………………………………………(đồng/con, đồng/kg) 18. Thường trọng lượng lúc mua bị là bao nhiêu?............................................ kg 19. Ni bao lâu thì cho thịt? ................................................................... tháng 20. Kiểu nuôi hiện tại? 1. Chăn thả 2. Chuồng trại