3.2.1 Phương pháp tiếp cận
Đề tài sẽ tiến hành khảo sát thu thập thông tin định lượng và định tính của nơng hộ. Cách tiếp cận thơng tin cũng được áp dụng để thu thập số liệu thứ cấp tại địa phương. Thu thập dữ liệu từ quan sát, phỏng vấn trực tiếp nơng hộ để phân tích hiện trạng kỹ thuật, hiệu quả tài chính, đồng thời đưa ra các giải pháp giúp nâng cao hiệu quả tài chính của nơng hộ.
3.2.2 Phương pháp chọn địa bàn nghiên cứu
Kết hợp với cán bộ Nông nghiệp của các xã khảo sát thực tế chọn các vùng nằm trong chiến lược quy hoạch phát triển của địa phương được xem là vùng trọng điểm chăn ni bị có điều kiện thuận lợi về đất đai trồng cỏ, dự trữ rơm, nguồn nước ngọt, tập quán canh các và điều kiện thủy văn gần giống nhau để nghiên cứu gồm 4 xã: Trung Ngãi, Trung Thành, Trung Hiếu và xã Tân Qưới Trung thuộc huyện Vũng Liêm.
3.2.3 Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là những hộ nơng dân thực hiện việc chăn ni bị thịt tại địa bàn nghiên cứu và mức độ ảnh hưởng của xâm nhập mặn từ cao dần đến thấp dần. Hộ chăn ni bị có số lượng đàn bị từ 2 con trở lên nằm trong vùng xâm nhập mặn của huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long. Ngoài ra, đề tài cũng tiến hành thu thập thông tin từ lãnh đạo các cơ quan, ban ngành cấp tỉnh, huyện và xã có liên quan để tìm hiểu định hướng, giải pháp phát triển mơ hình chăn ni bị thịt trong thời gian tới.
Để phương pháp phân tích hồi qui Tobit đạt kết quả tốt thì cỡ mẫu phải thõa mãn cơng thức n > 50 + 8 m (trong đó: n là cỡ mẫu và m là số biến độc lập).
23 Bảng 3.1: Chọn mẫu nghiên cứu
STT Xã Số quan sát trong mơ hình Cơ cấu (%)
Trung Ngãi 25 27,8
Trung Thành 20 22,2
Trung Hiếu 20 22,2
Tân Qưới Trung 25 27,8
Cộng 90 100
3.2.4 Phương pháp thu thập số liệu
Số liệu thứ cấp: được tổng hợp từ sách báo, các báo cáo khoa học, báo cáo thống kê của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh, báo cáo của Phịng Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn huyện, các báo cáo năm của xã nghiên cứu, các luận văn cao học, tạp chí, niên giám thống kê.
Số liệu sơ cấp: Được thu thập từ bản câu hỏi, phỏng vấn trực tiếp nông hộ chăn ni bị thuộc địa bàn nghiên cứu, phỏng vấn lãnh đạo địa phương và những người am hiểu sự việc.
3.2.5 Phương pháp phân tích
Mục tiêu 1: Phân tích hiện trạng chăn ni bị tại huyện Vũng Liêm: Dùng phương pháp thống kê mô tả để mơ tả thơng tin nơng hộ và tình hình sản xuất, cũng như kỹ thuật chăn ni bị. Sử dụng phương pháp thống kê mô tả, sử dụng giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, trung bình, tần số đối với độ tuổi, số lượng bị ni, quy mơ ni, diện tích chuồng ni.
Mục tiêu 2: Phân tích hiệu quả tài chính của các nơng hộ ni bị thịt bằng cách sử dụng các chỉ số tài chính như lợi nhuận/chi phí, doanh thu/chi phí, thu nhập/chi phí,… để phân tích hiệu quả chăn ni bị thịt ở huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long.
Mục tiêu 3: Từ những số liệu được thu thập qua bảng câu hỏi phỏng vấn nông hộ và sử dụng phương pháp hồi quy tuyến tính để dự đốn, ước lượng giá trị của các biến (biến dự báo hay biến phụ thuộc) theo giá trị của nhiều biến khác (biến độc lập) để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận trong chăn ni bị thịt của nơng hộ trên địa bàn huyện.
Tổng doanh thu có thể thu từ các nguồn như: tổng số lượng thịt bán ra, phân bò. (1) Doanh thu từ thịt = Trọng lượng bò x Đơn giá/kg (đồng/kg)
(2) Doanh thu từ phân bò = tổng số lượng phân bán ra x đơn giá/kg (đồng/kg)
→ Tổng doanh thu = (1) + (2)
* Tổng chi phí: Là tồn bộ số tiền mà nơng hộ đầu tư vào q trình chăn ni từ
24
trại, công cụ, dụng cụ được xây dựng và sử dụng trong thời gian khá lâu nên phải được khấu hao để tính chi phí chuồng trại.
- Chi phí khấu hao chuồng trại (Chi phí khấu hao chuồng trại = Tổng chi phí xây dựng/số vụ ni sử dụng (đồng/vụ)).
- Chi phí cơng cụ, dụng cụ cũng được khấu hao theo vụ (Chi phí khấu hao cơng cụ, dụng cụ = Chi phí cơng cụ, dụng cụ/số vụ ni sử dụng (đồng/vụ)).
- Chi phí thức ăn (Chi phí thức ăn = Chi phí trồng cỏ + chi phí mua rơm + thức ăn cơng nghiệp).
- Chi phí lao động (Chi phí lao động = Số giờ công lao động x Đơn giá/giờ công công (đồng/ngày cơng)).
- Chi phí thuốc thú y (chi phí thực tế).
* Lợi nhuận: Là phần cịn lại của nông hộ sau khi đã trừ đi các khoản chi phí hay
là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí. Lợi nhuận = Tổng doanh thu – Tổng chi phí (đồng)
* Thu nhập: Là tổng phần lợi nhuận mà nông hộ thu được bao gồm cả chi phí cơ
hội lao động gia đình.
Thu nhập = Lợi nhuận + Chi phí cơ hội lao động gia đình (đồng)
* Tỷ suất chi phí: thể hiện 1 đồng chi phí bỏ ra thu được bao nhiêu đồng giá trị
sản xuất hay bao nhiêu đồng thu nhập.
* Tỷ suất lợi nhuận: Tỷ suất này cho biết một đồng chi phí đầu tư vào san xuất thì
thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận
Lợi nhuận/chi phí có LĐGĐ (LN/CPLĐGĐ) thể hiện một đồng chi phí bỏ ra sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Mục tiêu 4: Từ kết quả phân tích và đánh giá các mục tiêu trên với thông tin từ kết quả điều tra, từ đó dùng phương pháp phân tích SWOT để xác định những thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức đối với mơ hình của nơng hộ. Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm tăng hiệu quả chăn ni bị thịt để góp phần phát triển kinh tế nông hộ cũng như phát triển ngành chăn nuôi của huyện.
Điểm mạnh (S - Strenghts): điều kiện thuận lợi, nguồn lực thúc đẩy góp phần
phát triển tốt hơn (trong hiện tại).
Điểm yếu (W - Weaknesses): các yếu tố bất lợi, những điều kiện khơng thích
25
Cơ hội (O - Opportunities): những phương hướng cần được thực hiện nhằm tối
ưu hóa sự phát triển, các kết quả dự kiến sẽ đạt được, cơ hội hợp tác, chính sách hỗ trợ (trong tương lai).
Nguy cơ/thách thức (T - Threats): những yếu tố có khả năng tạo ra những kết
quả xấu, những kết quả không mong đợi, hạn chế hoặc triệt tiêu sự phát triển (trong tương lai).
Từ phân tích những điểm trên, ta có sự kết hợp như bảng sau: Bảng 3.2: Phân tích SWOT
SWOT
Phân tích nội bộ
(S) Điểm mạnh (W) Điểm yếu (O) Cơ hội O + S: Kết hợp thế mạnh để tận dụng cơ hội O + W: Kết hợp cơ hội để khắc phục điểm yếu (T) Thách thức T + S: Kết hợp điểm mạnh để hạn chế và né tránh những thách thức T + W: Cố gắn khắc phục
những khó khăn bên ttong và chuẩn bị để vượt thách thức từ bên ngoài
3.2.6 Xử lý số liệu
Số liệu sau khi thu thập được nhập và thống kê mô tả bằng phần mềm Microsoft Excel 13.0.
26
CHƯƠNG 4
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN