4.1 Hiện trạng chăn ni bị tại huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long
4.1.2.8 Thiếu nước ngọt ảnh hưởng đến sức khỏe đàn bò
Kết quả Hình 4.3 cho thấy thiếu nước ngọt vào mùa khô đã ảnh hưởng đến sức khỏe của đàn bò. Cụ thể là các hộ từ 17 - 22, 27 – 39, 41 – 50, 62 – 72 và 85 đến 90 cho biết khi thiếu nước ngọt trong chăn nuôi đã ảnh hưởng đến sức khỏe đàn bị. Ngồi ra, cịn có một số hộ cho biết khi khơng thiếu nước ngọt cho bò uống vẫn ảnh hưởng đến sức khỏe của đàn bị vì khi vào mùa khơ xâm nhập mặn có thể ảnh hưởng đến nguồn rơm, cỏ cho bò ăn nên đã ảnh hưởng đến sức khỏe đàn bị (Abdelsattar et al., 2020). Trong đó, 65 hộ cho biết thiếu nước ngọt cho bò uống chiếm 72,2%, mặn ảnh hưởng đến nguồn rơm rạ của 62 trên 90 hộ điều tra chiếm 68,9% và mặn ảnh hưởng đến 83 hộ trồng cỏ chiếm 92,2%. Việc thiếu nước ngọt cho bò và ảnh hưởng đến nguồn thức ăn cho bò là do việc đào ao trữ nước hay xây bể trữ nước vẫn chưa đủ để sử dung cho hết mùa khô.
Trong một số nghiên cứu, người ta đã nhận thấy rằng lượng nước tiêu thụ được tăng lên ở mức độ mặn thấp, nhưng khi mức độ tăng lên 2% thì lượng nước tiêu thụ đã giảm xuống. López et al. (2016) nhận thấy rằng nước mặn (7478 mg TDS/l) làm giảm (P<0,01) lượng nước uống vào ở bị thịt 22% so với nhóm nước máy. Hơn nữa, tiêu thụ nước đã giảm do tiêu thụ nước mặn ở bò đực (Patterson et al., 2003, 2004; López et al., 2014), bê (Kewalramani et al., 2017).
33
Hình 4.3: Ảnh hưởng của thiếu nước ngọt đến sức khỏe đàn bò
Thiếu nước ngọt vào mùa khơ đã ảnh hưởng đến diện tích đất trồng cỏ ni bị tại huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long (Hình 4.4). Cụ thể là khi bị ảnh hưởng bởi thiếu nước ngọt vào mùa khơ diện tích đất trồng cỏ ni bò còn lại khoảng 200 m2 đến 2.000 m2 trong khi các hộ cho biết khơng thiếu nước ngọt vào mùa khơ có diện tích đất trồng cỏ trong khoảng 1.000 đến 4.000 m2.
Hình 4.4: Ảnh hưởng của thiếu nước ngọt đến diện tích đất trồng cỏ ni bị