Những họ có số lồi nhiều nhất của hệ thực vật Xuân Nha

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng và đề xuất biện pháp quản lý côn trùng bộ cánh cứng (coleoptera) tại khu bảo tồn thiên nhiên xuân nha, vân hồ, sơn la​ (Trang 36 - 38)

TT Tên khoa học Tên Việt Nam Số lượng loài

1 Rubiaceae Họ Cà phê 31

2 Fabaceae Họ Đậu 45

3 Euphorbiaceae Họ Thầu dầu 60

4 Lauraceae Họ Long não 34

5 Asteraceae Họ Cúc 33 6 Fagaceae Họ Dẻ 24 7 Moraceae Họ Dâu tằm 38 8 Caesalpiniaceae Họ Vang 25 9 Poaceae Họ Cỏ 46 10 Orchidaceae Họ Lan 19 Tổng số 355

(Nguồn số liệu: Kế hoạch QLBV giai đoạn 2011-2015 KBTTN Xuân Nha)

Qua danh sách trên ta thấy: Họ thực vật có số lồi lớn nhất là Họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) với 60 loài, chiếm 5,58% tổng số loài đã điều tra được; còn 9 họ thực vật có số lồi lớn nhất (n ≥ 19) có tổng số lồi là 295 loài, chiếm tỷ lệ 27,46% tổng số loài của KBTTN Xuân Nha. Như vậy với tỷ lệ trên một lần nữa chứng tỏ khu hệ thực vật Xuân Nha rất đa dạng về thành phần loài cũng như thành phần họ.

Thành phần thực vật ở KBTTN Xuân Nha có liên quan đến khu hệ thực vật Việt Nam. Trước hết là khu hệ thực vật bản địa Bắc Việt Nam - Nam Trung Hoa gồm các đại diện tiêu bảng là các cây trong họ Dẻ (Fagaceae), họ

Long Não (Lauraceae), họ Dâu tằm (Moraceae), họ Đậu (Fabaceae), họ Lan (Orchidaceae). Đáng chú ý là nhóm thực vật được xếp thành 9 nhóm cây như: nhóm cây cho gỗ, nhóm cây làm thuốc, nhóm cây có tinh dầu, nhóm cây có dầu béo, nhóm cây cho tanin và thuốc nhuộm, nhóm cây cho nguyên liệu và làm đồ thủ cơng mỹ nghệ, nhóm cây cảnh, nhóm cây cho nhựa mủ…

2. Thực vật quý hiếm

Trong tổng số 1.074 loài thực vật đã biết của KBTTN có tới 65 lồi quý hiếm, chiếm 6,05% số loài cây của khu vực đã được đề cập trong sách đỏ Việt Nam, Danh lục đỏ IUCN, trong Nghị định 32 của Chính phủ. Mức độ quý hiếm của nhóm được xếp vào các cấp nguy hiểm sau: Cấp E (rất nguy cấp) có 5 lồi; Cấp V (nguy cấp) có 21 lồi; Cấp T (bị đe dọa) có 13 lồi; Cấp R (hiếm) có 14 lồi; Cấp K (chưa biết rõ) có 8 lồi; nhóm IA có 3 lồi; nhóm IIA có 21 lồi.

Các lồi thực vật q hiếm trong KBTTN có sự phân bố khá rõ theo các độ cao khác nhau. Cụ thể như sau:

- Các lồi Táu mặt quỷ, Táu mật, Giổi, Chị chỉ phân bố nhiều ở độ cao 500 – 700 m thuộc địa phận phía đơng xã Tân Xuân.

- Các lồi Nghiến, Đinh, Trai, Lát hoa, Thơng Pà Cị, Bình vơi, Củ dịm, Hồng đằng, … là những loài phân bố tập trung tại khu vực núi đá vơi thuộc ranh giới phía đơng KBTTN.

- Các loài Đăng, Trường sâng, Re hương, Giổi xanh, Giổi mỡ, Thông tre, Du sam, Trầm hương, Lơng cu ly, Bình Vơi, Táu mặt quỷ, Hoằng đằng… là những loài phổ biến và phân bố rộng gặp rải rác toàn khu vực.

Các lồi Pơ mu, Hoằng đàn giả, Thơng nàng chỉ gặp phân bố ở độ cao trên 900m trong địa phận xã Chiềng Xuân và Tân Xuân.

- Thơng Pà Cị một lồi thực vật lá kim hiếm ở Việt Nam có phân bố ở khu vực núi đá nhưng số lượng hiện tại cịn rất ít, cây tái sinh khơng có nhiều, là

lồi cây có nguy cơ tuyệt chủng rất cao. (Chi tiết các lồi thực vật q hiếm có trong sách đỏ và thế giới tại phụ bảng 01 phần phụ bảng)

3.3.2.2. Khu hệ động vật 1. Thành phần loài

Kết quả điều tra thực địa, kết hợp phỏng vấn và kế thừa số liệu báo cáo về khu hệ động vật ở khu rừng đặc dụng Xuân bước đầu đã thống kê được 278 loài động vật thuộc 4 lớp (Thú 66 lồi, chim 145 lồi, bị sát 43 loài, ếch nhái 24 loài). Cụ thể:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng và đề xuất biện pháp quản lý côn trùng bộ cánh cứng (coleoptera) tại khu bảo tồn thiên nhiên xuân nha, vân hồ, sơn la​ (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)