Đa dạng sinh học và phân bố khu hệ động thực vật rừng quý hiếm,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng và đề xuất biện pháp quản lý côn trùng bộ cánh cứng (coleoptera) tại khu bảo tồn thiên nhiên xuân nha, vân hồ, sơn la​ (Trang 35)

Chương 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

3.3. Tài nguyên rừng

3.3.2. Đa dạng sinh học và phân bố khu hệ động thực vật rừng quý hiếm,

đặc hữu

335.2.1. Đa dạng sinh học và phân bố hệ thực vật 1. Đa dạng về thành phần loài thực vật

Thực vật rừng đặc dụng Xuân Nha đã có 1.074 loài, 606 chi, 173 họ 173 họ. Theo Báo cáo đa dạng sinh học điều tra năm 2012 của tiến sỹ Lê Trần Chấn thuộc Trung Tâm Đa dạng và An toàn sinh học thì đã phát hiện một lồi cây quý hiếm như Thông 5 lá tại khoảnh 3 tiểu khu 1005. Đây là loại Thơng đặc hữu chỉ có ở khu rừng đặc dụng Xuân Nha.

Kết quả nghiên cứu về đa dạng hệ thực vật Xuân Nha được thể hiện sau:

Bảng 3.4. Sự phân bố các taxon các ngành của hệ thực vật Xuân Nha

STT Ngành Số họ Số chi Số lồi

1 Khuyết lá thơng (Psilotophyta) 1 1 1

2 Thông đất (Lycopodiophyta) 2 3 7 3 Mộc tặc (Equisetophyta) 1 1 1 4 Dương xỉ (Polypodiophyta) 19 31 60 5 Hạt trần (Pinophyta) 6 11 16 6 Hạt kín (Magnoliophyta) 144 559 989 Tổng 173 606 1.074

(Nguồn số liệu: Kế hoạch QLBV giai đoạn 2011-2015 KBTTN Xuân Nha)

Từ kết qua bảng 04 cho ta thấy ngành Hạt kín (Magnoliophyta) chiếm tỷ lệ cao nhất (82,23% tổng số họ, 92,24% tổng số chi, 92,08% tổng số loài);

tiếp đến là ngành Dương xỉ (Polypodiophyta), ngành Hạt trần (Pinophyta); ngành Thông đất (Lycopodiophyta); thấp nhất là ngành Thông chỉ gồm 1 họ, 1 chi và 1 loài. Tuy nhiên, đây chỉ là con số thống kê ban đầu, nếu được điều tra một cách tỷ mỷ hơn số lượng các taxon chắc chắn sẽ còn cao hơn nhiều.

Hệ thực vật ở KBTTN Xuân Nha có giá trị đa dạng sinh học rất cao, rất phong phú về số lượng họ, chi, loài so với các VQG và KBTTN khác ở khu vực phía Bắc. Trong tổng số 173 họ thực vật đã điều tra được có tới 10 họ có trên 10 lồi, cụ thể:

Bảng 3.5. Những họ có số lồi nhiều nhất của hệ thực vật Xuân Nha TT Tên khoa học Tên Việt Nam Số lượng loài TT Tên khoa học Tên Việt Nam Số lượng loài

1 Rubiaceae Họ Cà phê 31

2 Fabaceae Họ Đậu 45

3 Euphorbiaceae Họ Thầu dầu 60

4 Lauraceae Họ Long não 34

5 Asteraceae Họ Cúc 33 6 Fagaceae Họ Dẻ 24 7 Moraceae Họ Dâu tằm 38 8 Caesalpiniaceae Họ Vang 25 9 Poaceae Họ Cỏ 46 10 Orchidaceae Họ Lan 19 Tổng số 355

(Nguồn số liệu: Kế hoạch QLBV giai đoạn 2011-2015 KBTTN Xuân Nha)

Qua danh sách trên ta thấy: Họ thực vật có số lồi lớn nhất là Họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) với 60 loài, chiếm 5,58% tổng số lồi đã điều tra được; cịn 9 họ thực vật có số lồi lớn nhất (n ≥ 19) có tổng số lồi là 295 loài, chiếm tỷ lệ 27,46% tổng số loài của KBTTN Xuân Nha. Như vậy với tỷ lệ trên một lần nữa chứng tỏ khu hệ thực vật Xuân Nha rất đa dạng về thành phần loài cũng như thành phần họ.

Thành phần thực vật ở KBTTN Xuân Nha có liên quan đến khu hệ thực vật Việt Nam. Trước hết là khu hệ thực vật bản địa Bắc Việt Nam - Nam Trung Hoa gồm các đại diện tiêu bảng là các cây trong họ Dẻ (Fagaceae), họ

Long Não (Lauraceae), họ Dâu tằm (Moraceae), họ Đậu (Fabaceae), họ Lan (Orchidaceae). Đáng chú ý là nhóm thực vật được xếp thành 9 nhóm cây như: nhóm cây cho gỗ, nhóm cây làm thuốc, nhóm cây có tinh dầu, nhóm cây có dầu béo, nhóm cây cho tanin và thuốc nhuộm, nhóm cây cho nguyên liệu và làm đồ thủ cơng mỹ nghệ, nhóm cây cảnh, nhóm cây cho nhựa mủ…

2. Thực vật quý hiếm

Trong tổng số 1.074 loài thực vật đã biết của KBTTN có tới 65 lồi quý hiếm, chiếm 6,05% số loài cây của khu vực đã được đề cập trong sách đỏ Việt Nam, Danh lục đỏ IUCN, trong Nghị định 32 của Chính phủ. Mức độ quý hiếm của nhóm được xếp vào các cấp nguy hiểm sau: Cấp E (rất nguy cấp) có 5 lồi; Cấp V (nguy cấp) có 21 lồi; Cấp T (bị đe dọa) có 13 lồi; Cấp R (hiếm) có 14 lồi; Cấp K (chưa biết rõ) có 8 lồi; nhóm IA có 3 lồi; nhóm IIA có 21 lồi.

Các loài thực vật quý hiếm trong KBTTN có sự phân bố khá rõ theo các độ cao khác nhau. Cụ thể như sau:

- Các lồi Táu mặt quỷ, Táu mật, Giổi, Chị chỉ phân bố nhiều ở độ cao 500 – 700 m thuộc địa phận phía đơng xã Tân Xuân.

- Các lồi Nghiến, Đinh, Trai, Lát hoa, Thơng Pà Cị, Bình vơi, Củ dịm, Hồng đằng, … là những loài phân bố tập trung tại khu vực núi đá vôi thuộc ranh giới phía đơng KBTTN.

- Các lồi Đăng, Trường sâng, Re hương, Giổi xanh, Giổi mỡ, Thông tre, Du sam, Trầm hương, Lông cu ly, Bình Vơi, Táu mặt quỷ, Hoằng đằng… là những loài phổ biến và phân bố rộng gặp rải rác toàn khu vực.

Các lồi Pơ mu, Hoằng đàn giả, Thơng nàng chỉ gặp phân bố ở độ cao trên 900m trong địa phận xã Chiềng Xuân và Tân Xuân.

- Thơng Pà Cị một lồi thực vật lá kim hiếm ở Việt Nam có phân bố ở khu vực núi đá nhưng số lượng hiện tại cịn rất ít, cây tái sinh khơng có nhiều, là

lồi cây có nguy cơ tuyệt chủng rất cao. (Chi tiết các lồi thực vật q hiếm có trong sách đỏ và thế giới tại phụ bảng 01 phần phụ bảng)

3.3.2.2. Khu hệ động vật 1. Thành phần loài

Kết quả điều tra thực địa, kết hợp phỏng vấn và kế thừa số liệu báo cáo về khu hệ động vật ở khu rừng đặc dụng Xuân bước đầu đã thống kê được 278 loài động vật thuộc 4 lớp (Thú 66 lồi, chim 145 lồi, bị sát 43 loài, ếch nhái 24 loài). Cụ thể:

Bảng 3.6. Đa dạng khu hệ động vật KBTTN Xuân Nha

STT Lớp Bộ Họ Loài 1 Thú 8 24 66 2 Chim 15 45 145 3 Bò sát 2 16 43 4 Ếch, nhái 1 5 24 Tổng 26 90 278

(Nguồn: Báo cáo kế hoạch quản lý rừng ĐD Xuân Nha 2011-2015) 2. Động vật quý hiếm

Trong số 66 loài thú đã ghi nhận tại Xuân Nha có tới 23 lồi q hiếm, đang gần bị đe dọa tuyệt chủng trên toàn cầu và ở cấp quốc gia. Những loài này thuộc diện ưu tiên bảo tồn cao. Trong số này có 21 lồi được liệt kê trong danh sách các lồi động vật có nguy cơ bị diệt vong (IUCN, 2007); mức độ quý hiếm có 1 lồi; mức độ nguy cấp (EN) có 3 lồi; 8 loài ở mức độ sẽ nguy cấp (VU); 7 loài ở mức độ nguy cơ thấp (LR); 1 loài ở mức độ gần bị đe dọa (NT) là Rái cá thường (Lutra lutra). Các loài động vật quý hiếm điển hình

như: Bị tót (Bos gaurus), Sơn dương (Naemorhedus sumatraensis), Gấu ngựa (Ursus thibetanus), Gấu chó (Ursus malayanus), Khỉ đi lợn (Macaca

Bảng 3.7. Những động vật quý hiếm KBTTN Xuân Nha STT Lớp Số loài STT Lớp Số loài bị đe doạ Sách đỏ Việt Nam IUCN (2007) Nghị định 32 1 Thú 23 17 22 19 2 Chim 7 1 2 5 3 Bò sát 12 10 4 5 4 Ếch, nhái 1 0 0 1 Tổng 43 28 28 30

(Nguồn: Báo cáo kế hoạch quản lý rừng ĐD Xuân Nha 2011-2015)

Kết quả khảo sát cho thấy trong khu vực nghiên cứu có 66 lồi thú thuộc 24 họ, 8 bộ. Dưới đây là bảng cấu trúc thành phần loài khu hệ thú KBTTN Xuân Nha:

Bảng 3.8. Cấu trúc thành phần loài khu hệ thú KBTTN Xuân Nha

STT Tên Việt Nam Tên khoa học Số họ Loài Số họ Tỷ lệ % Số loài Tỷ lệ %

1 Tê tê Pholidota 1 4,17 1 1,52

2 Ăn sâu bọ Insectivora 3 12,50 4 6,06 3 Bộ nhiều răng Scandentia 1 4,17 1 1,52

4 Bộ Dơi Chiroptera 4 16,67 9 13,64

5 Bộ Linh trưởng Primates 2 8,33 6 9,09 6 Bộ Ăn thịt Carnivora 6 25,00 20 30,30 7 Bộ Guốc ngón chẵn Artiodactyla 3 12,50 5 7,58 8 Bộ Gặm nhấm Rodentina 4 16,67 20 30,30

Tổng 24 100 66 100

(Nguồn: Báo cáo kế hoạch quản lý rừng ĐD Xuân Nha 2011-2015)

Từ kết quả trên cho thấy trong thành phần loài khu hệ thú KBTTN Xuân Nha thì các loài thuộc bộ Gặm nhấm (Rodentia) và bộ Ăn thịt (Carnivora) chiếm ưu thế với 20 loài (chiếm 30,30% tổng số loài), tiếp đến là bộ Dơi (Chiroptera) với 9 loài (chiếm 13,64% tổng số loài), bộ Linh trưởng (Primates) gồm 6 loài (chiếm 9,09% tổng số lồi), bộ có ít lồi nhất là bộ Nhiều răng (Scandentia) và bộ Tê tê (Pholidota) chỉ có 1 lồi (chiếm 1,52%

tổng số loài). Đây là cấu trúc thường gặp của khu hệ thú ở nhiều khu vực khác nhau của miền núi phía bắc Việt Nam.

3. Phân bố các loài động vật trong KBTTN

Phân bố theo sinh cảnh: Trong KBTTN các loài động vật cũng phân bố rất đa dạng. Song tùy từng đối tượng của từng lớp động vật hoang dã khác nhau mà quan sát chúng trong tự nhiên ở những mức độ khác nhau tùy từng sinh cảnh.

Kết quả khảo sát cho thấy, sinh cảnh sông, suối, đồng ruộng, ao, hồ, núi đá loài động vật rừng chiếm 95% sinh cảnh rừng kín lá rộng thường xanh, rừng thứ sinh phục hồi sau khai thác phân bố chiếm 90% số loài động vật trong KBTTN. Sinh cảnh làng bản số loài động vật chiếm 60%. Sinh cảnh rừng kín lá rộng thường xanh nguyên sinh số động vật rừng phân bố 45%. Sinh cảnh trảng cỏ cây bụi phân bố 40% .

3.3.2. Đánh giá tình hình xâm hại rừng của con người và các lồi sinh vật ngoại lai

3.3.2.1. Ảnh hưởng của con người

Phá rừng làm nương rẫy: KBTTN Xuân Nha với phần lớn là cộng đồng người Mông, Thái, Mường đang sinh sống rừng đặc dụng của KBTTN. Hàng năm do nhu cầu cuộc sống, nhân phát, đốt rừng làm nương rẫy đồng thời đã gây cháy rừng lan rộng trên phạm vi lớn.

Tình trạng phá rừng, xâm lấn đất lâm nghiệp để sản xuất cây lương thực. Phát rừng làm nương rẫy và phá rừng để sản xuất cây lương thực làm nhiều diện tích rừng bị mất, nguồn thức ăn cho một số loài động vật bị cạn kiệt, nguồn nước thiếu, một số loài thực vật bị thiêu hủy... Do đó đã thu hẹp mơi trường sống của một số lồi động thực vật, gây ơ nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến công tác bảo tồn đa dạng sinh học.

Để giảm thiểu những tác hại của con người đối với bảo tồn đa dạng sinh học cần phải quy hoạch diện tích nương rẫy ổn định, tăng cường cơng tác

kiểm tra và có những quy định xử phạt hành chính nghiêm minh của pháp luật đối với những hành vi làm sai quy định.

3.3.2.2. Ảnh hưởng của sinh vật ngoại lai

Do môi trường sống thay đổi tạo điều kiện cho các loài động, thực vật ngoại lai xâm nhập, phát triển. Cùng với các hoạt động buôn bán, sự xâm nhập của các loài động vật đang là mối đe dọa lớn lên tính ổn định và đa dạng của các hệ sinh thái.

Để giảm thiểu sự xâm nhập của các sinh vật ngoại lai cần áp dụng một số giải pháp sau:

- Tăng cường năng lực và hiệu quả của việc thực thi các văn bản pháp quy về kiểm dịch động, thực vật.

- Tiến hành nghiên cứu đặc tính sinh thái và sinh học của sinh vật ngoại lai trước khi xâm nhập vào KBTTN. Áp dụng các biện pháp kiểm soát và phịng trừ thích hợp như đào cây, xới đất làm bật rễ, phát đốt, san ủi và kéo lưới ...

3.3.2.3. Đánh giá nguy cơ cháy rừng đề xuất các biện pháp đối phó

Gần đây tất cả các vụ cháy rừng trong KBTTN và vùng đệm đều do các hoạt động của con người như phát đốt nương rẫy, đốt lửa để lấy mật ong, sử dụng lửa tự do trong rừng; Ban quản lý cần thực hiện các biện pháp hiệu quả như sau để giải quyết các vấn đề này.

Tổ chức tốt công tác tuyên truyền phổ biến và hướng dẫn các biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng bằng nhiều hình thức, làm cho mọi người dân hiểu về tác hại của việc cháy rừng gây ra. Từ đó nâng cao ý thức trách nhiệm về quản lý, bảo vệ rừng và phòng cháy, chữa cháy rừng cho nhân dân.

- Thành lập Ban phịng cháy chữa cháy rừng có sự tham gia giữa các chủ rừng, những người quản lý rừng và các bên có liên quan;

- Xây dựng chương trình phối hợp phịng chống cháy rừng giữa KBTTN, các chủ rừng lân cận và các xã vùng đệm;

Thành lập các tổ PCCCR tại các thôn bản và phối hợp với lãnh đạo UBND xã và duy trì hoạt động thường xuyên của các tổ nhóm này; Nâng cao năng lực hoạt động cho các Ban chỉ đạo phòng cháy chữa cháy rừng ở cấp xã;

Tập huấn nghiệp vụ kỹ thuật và cung cấp trang thiết bị, dụng cụ phòng cháy chữa cháy rừng cho cộng đồng thôn bản trong KBTTN và vùng đệm; Quy hoạch ổn định sản xuất nương rẫy cho các hộ gia đình sinh sống trong vùng lõi;

Nâng cao năng lực nghiệp vụ phòng cháy chữa cháy rừng cho cán bộ KBTTN thông qua đào tạo và trang bị phương tiện;

Xây dựng quy chế phối hợp giữa các cơ quan chức năng trên địa bàn cùng tham gia cơng tác phịng cháy rừng;

Xây dựng hệ thống chòi canh lửa rừng, xây dựng bản đồ vùng trọng điểm cháy trong KBTTN;

Thường xuyên theo dõi, nắm bắt diễn biến của thời tiết kịp thời ra thông báo, cảnh báo cấp dự báo cháy rừng. Tổ chức kiểm tra các cấp, các ngành về việc thực hiện các biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng. Phối kết hợp với Ban chỉ huy quân sự và UBND các xã, thị trấn tiến hành tổ chức diễn tập PCCCR tại các xã trọng điểm dễ xảy ra cháy.

Chương 4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1.Xác định thành phần lồi cơn trùng Cánh cứng tại khu vực nghiên cứu

4.1.1. Thành phần loài

Trong thời gian nghiên cứu cù ng với thừa kế số liê ̣u về các loài Cánh cứ ng tại Khu bảo tồn Xuân Nha, Vân Hồ, Sơn La đã ghi nhận được 129 loài thuộc 11 họ trong bộ Cánh cứng (Coleoptera). Kết quả nghiên cứu được tại KBTTN Xn Nha ít hơn so với nhóm nghiên cứu gồm Lê Thị Diên, Nguyễn Hợi (Đại học Huế) và Nguyễn Văn Trọng (ĐH Nông Lâm - ĐH Huế) đã thực hiện nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu đó đã ghi nhận được 178 lồi thuộc 128 giống, 17 họ thuộc bộ Cánh cứng (Coleoptera) tại Vườn Quốc gia Bạch Mã. Và nhiều hơn nghiên cứu của Lê Hải Hiện (2013), kết quả nghiên cứu đó đã ghi nhận được 60 loài thuô ̣c 17 ho ̣ khác nhau của bô ̣ Cánh cứng (Coleoptera).

STT Tên khoa học Tên Việt Nam P% Vai trò 1 Anobiidae Họ Mọt gỗ 1 Anobium fulvicorne 62.5 Ăn gỗ mục 2 Anobium punctatum 50 3 Dorcatoma dresdensis 43.75

2 Anthribidae Họ Mọt râu dài

4 Brachytarsus nebulosus 43.75 Ăn gỗ mục

5 Choragus horni 37.5

3 Buprestidae Họ Bổ củi giả

6 Agrilus betuleti 31.25 Hại thân cành 7 Agrilus cinctus 31.25 8 Agrilus sinuatus 43.75 9 Anthaxia fulgurans 37.5 10 Anthaxia helvetica 43.75 11 Anthaxia nitidula 12.5 12 Anthaxia podolica 18.75 13 Anthaxia quadripunctata 31.25 4 Cerambycidae Họ Xén tóc 14 Aristobia approximator 43.75 Hại thân, cành 15 Rhytidodera bowringii White 37.5 16 Blepephaeus succinctor 56.25 17 Bacchisa tonkinensis 50

18 Nortia geniculata Pic 68.75

19 Alosterna ingrica 31.25

20 Cacostola lineata 37.5

21 Plocaederus ruficornis 62.5

22 Chlorophorus annularis Xén tóc da hổ 62.5 23 Paraphrus granulosus Xén tóc hung 37.5

24 Lamia textor 18.75

25 Plagionotus arcuatus 50

26 Rosalia sanguinolenta 6.25

27 Stromatium longicorne Xén tóc gỗ khô 56.25 28 Calothyrza margatitifera 31.25

29 Batocera rubus Linn 37.5

30 Batocera rufomaculata 37.5

5 Chrysomelidae Họ Bọ lá

34 Cassida viridis 50 Hại lá 35 Clytra laeviuscula 37.5 36 Crepidodera aurata 25 37 Crepidodera aurea 43.75 38 Crepidodera plutus 18.75 39 Agelastica alni 50 40 Cryptocephalus biguttatus 37.5 41 Donacia cinerea 37.5 42 Donacia clavipes 18.75 43 Donacia crassipes 37.5 44 Donacia semicuprea 37.5 45 Donacia sparganii 31.25 46 Pachnephorus pilosus 31.25 47 Pachybrachis picus 37.5 48 Pachybrachis tessellatus 37.5 49 Plagiodera versicolora 37.5 50 Podagrica fuscicornis 43.75 51 Chrysolina fastuosa 31.25 52 Chrysolina graminis 6.25 53 Chrysolina polita 43.75 6 Coccinellidae Họ Bọ rùa 54 Adalia bipunctata 75 Thiên địch 55 Adalia conglomerata 25 56 Adalia decempunctata 37.5 57 Anatis ocellata 50 58 Chilocorus bipustulatus 56.25 59 Chilocorus renipustulatus 50 60 Coccidula scutellata 31.25 61 Coccinella magnifica 37.5 62 Coccinella quinquepunctata 62.5 63 Coccinella septempunctata 56.25 64 Coccinella undecimpunctata 43.75 65 Exochomus quadripustulatus 31.25 66 Harmonia axyridis 50 67 Henosepilachna argus 56.25 68 Hippodamia tredecimpunctata 50 69 Hippodamia variegata 31.25 70 Oenopia conglobata 31.25 71 Subcoccinella 75

vigintiquatuorpunctata

72 Tytthaspis sedecimpunctata 50

7 Curculionidae Họ Vòi voi

73 Hypomyces ferrugineus squamosus

Câu cấu xanh

68.75

Hại lá 74

Depaurus marginatus 31.25

75 Alcidodes frenatus Faust 31.25 Đục cành 76 Sitophilus oryzae L Mọt gạo 62.5 Hại quả 77 Cyrtotrachelus longimanus Vòi voi chân dài 50 Hại thân

78 Myllocerus sp. 50 Hại lá, hoa 79 Phyllobius maculicornis 56.25 80 Phyllobius virideaeris 25 81 Polydrusus impar 43.75 82 Polydrusus pterygomalis 37.5 8 Scarabaeidae Tổng họ bọ hung

83 Allissonotum impressicolle Bọ hung đen 25 Hại mía 84 Amphimallon solstitiale 37.5 Ăn thực vật

85 Anomala cuprea 50 Hại rễ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng và đề xuất biện pháp quản lý côn trùng bộ cánh cứng (coleoptera) tại khu bảo tồn thiên nhiên xuân nha, vân hồ, sơn la​ (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)