4.2.3. Đánh giá vai trị của cơn trùng Cánh cứng trong hệ sinh thái
Côn trùng thuộc bộ Cánh cứng chiếm một số lượng lớn với nhiều dạng sống khác nhau trong hệ sinh thái rừng nói chung và hệ sinh thái rừng ở KBTTN Xuân Nha nói riêng nên chúng có vai trị quan trọng trong chu trình tuần hồn vật chất. Vai trị của chúng thể hiện ở cả 2 mặt có ích và có hại.
4.2.3.1. Vai trị của các lồi có ích:
Trong các nghiên cứu trước đây thường xuyên thấy sự có mặt của Hành trùng dưới dạng sâu trưởng thành trong đất, thức ăn của chúng thường là sâu non của các loài sâu hại bộ cánh vẩy và một số loài sâu hại khác nên hạn chế sự phát triển của loài sâu này. Các loài Bọ rùa là lồi ăn rệp nên rất có ích trong việc hạn chế tác hại của nhóm sâu có miệng chích hút này. Do đó, tại khu vực điều tra ít thấy sự xuất hiện của rệp sáp trên chồi non hay ngọn non cây rừng.
Một số lồi có tác dụng cải tạo đất như họ Bọ hung, họ Hành trùng làm tơi xốp những phần cứng bằng việc mang chúng lên bề mặt, đưa chúng phơi để phản ứng với nước và những tác động của thời tiết. Một số lượng lớn các đường hầm do cơn trùng tạo ra thuận tiện cho việc thơng thống khí trong đất. Vận động của nước mao dẫn làm tăng độ mùn và chất hữu cơ trong đất.
Các cơ thể côn trùng đã chết tự tập trung trên lớp bề mặt đất tạo thành phân bón hữu cơ, chất tiết của cơn trùng cũng có giá trị làm phân bón tốt.
Mọt và các lồi cơn trùng ăn gỗ khác tham gia tích cực trong việc phân giải các lớp thảm mục rừng...
4.2.3.2. Tác hại của các lồi có hại
Nhóm hại lá gồm: Bọ hung nâu nhỏ, Bọ hung nâu lớn, Bọ lá, Cầu cấu xanh. Nhìn chung, nhóm Cánh cứng hại lá này có mức độ gây hại nhỏ, vì vậy hiện tại chưa cần phải phong trừ. Các loài sâu hại này phá hoại cây lá rộng là chủ yếu và có thể ăn các loại thức ăn khác nhau khi chúng ở pha trưởng thành.
Nhóm hại rễ và cây con gồm: Sâu non, Bọ hung, Bổ củi, Vòi voi. Trong khu vực nghiên cứu các lồi này có nhiều lồi nhưng mật độ khơng cao nên mức độ hại nhẹ.
Nhóm hại thân, cành như: Xén tóc, Mọt...
Kết quả điều tra vai trò của các lồi cơn trùng trong khu vực điều tra được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 4.7: Vai trị của các lồi cơn trùng Cánh cứng trong hệ sinh thái STT Vai trị của cơn trùng Cánh cứng Số loài Tỷ lệ (%)
1 Ăn thịt (thiên địch) 19 14.73
2 Phân hủy xác động – thực vật, cải tạo đất 28 21.7 3 Ăn lá, vỏ cây, đục thân cành, hại rễ 80 62.01
4 Chưa xác định 2 1.6
Để nhìn rõ hơn về sự chênh lệch giữa vai trị của các nhóm lồi trong hệ sinh thái ta nhìn vào hình 03 sau đây:
Hình 4.8: Tỷ lệ % Vai trị của các lồi cơn trùng Cánh cứng trong khu vực nghiên cứu
Qua bảng 4.7 và biểu đồ hình trịn 4.3, ta thấy số lồi Ăn lá, vỏ cây, đục thân cành, hại rễ là nhóm lồi chiếm nhiều nhất với 80 lồi với 62,01%, số lồi có vai trị phân hủy xác động – thực vật, cải tạo đất với 28 loài chiếm 21.7%, số lồi có vai trị ăn thịt (thiên địch) với 19 lồi chiếm 14,73% và có 2 lồi chưa xác định được vài trị là lồi Trematodes tenebrioides và loài
Pleurophorus caesus.
4.3. Mơ tả một số đặc điểm hình thái, sinh thá i của một số lồi cơn trùng thuộc bộ Cánh cứng tại khu vực nghiên cứu
4.3.1. Mô tả đặc điểm một số họ trong bộ Cánh cứng (Coleoptera) tại khu vực nghiên cứu vực nghiên cứu
Hình 4.9. Các lồi trong họ Bọ hung (Scarabaeidae)
Đặc điểm: Cơ thể màu đen, bóng. Chiều dài của thân tùy theo từng lồi. Mép trước tấm mơi lượn trịn và bị lẹm ở chính giữa. Đầu thường có 1 hoặc 2 sừng. Tấm lưng ngực trước thường nhô cao ở giữa và lõm ở gần mép trước. Mảnh tam giác cánh khơng nhìn thấy ở mặt lưng. Cánh cứng thường có rãnh dọc. Cánh phủ kín các đốt bụng hoặc khơng phủ kín mà để lộ một phần của đốt sinh dục. Mặt bụng của các đốt bụng thắt lại ở giữa. Đốt ống chân trước có 3 – 4 gai.
4.3.1.2. Họ Xén tóc (Cerambycidae)
Hình 4.10. Các lồi trong họ xén tóc (Cerambycidae)
Đặc điểm: Sâu trưởng thành có râu đầu hình sợi chỉ, có 11 hoặc 12 đốt, đốt gốc râu to dài, đốt thân ngắn, còn các đốt roi râu nhỏ dài. Mắt kép thường bao lấy chân râu. Miệng gặm nhai, có 2 hàm trên phát triển dài ra dùng để gặm vỏ. Bàn chân có 4 đốt, đốt thứ 3 chẻ ra.
4.3.1.3. Họ Bọ rùa (Coccinellidae)
Đặc điểm: Thân dài từ 0,8 – 10 mm, có hình bán cầu hoặc hình trái xoan. Mặt lưng cong lên, mặt bụng phẳng hình dạng giống rùa nên được gọi là Bọ rùa. Màu sắc cơ thể rất đa dạng, thường có màu vàng, màu da cam hoặc hơi đỏ có nhiều chấm đen hoặc màu đen có chấm vàng đến đỏ. Râu đầu hình chùy hay hình dùi đục, ngắn có từ 7 – 11 đốt. Mảnh lưng ngực trước phủ hết đầu hoặc gần hết đầu. Bàn chân có 4 đốt, đốt thứ 3 nhỏ.
4.3.1.4. Họ Vịi voi (Curculionidae)
Hình 4.12. Các lồi trong họ Vịi voi (Curculionidae)
Đặc điểm: Đầu thường kéo dài về phía trước như một cái vịi. Miệng gặm nhai ở phía cuối vịi. Hình dạng, kích thước của vịi voi thay đổi rất nhiều, tùy từng loài. Râu đầu thường nằm ở phân nửa chiều dài của vịi, râu đầu có dạng bầu dục (3 đốt cuối phình to), thường gấp cong hình đầu gối và có từ 3 – 12 đốt. Cánh sau phát triển bình thường, song có một số lồi ít sử dụng cánh sau để bay mà thường bị trên mặt đất.
Hình 4.13. Các lồi trong họ Bọ Cánh cứng ăn lá (Chrysomelidae)
Đặc điểm: Râu đầu ln ngắn hơn ½ chiều dài thân thể. Chiều dài thân thể ít khi vượt quá 12 mm, có hình ơ van. Mắt kép trịn hoặc hình bầu dục. Bàn chân nhìn rõ 4 đốt nhưng đúng ra là có 5 đốt vì đốt thứ 4 rất nhỏ. Sâu trưởng thành thường ở trên các tán lá và hoa. Sâu non ăn lá và rễ cây. Hình dạng chung của sâu non là đầu phát triển, 3 đôi chân ngực phát triển. Mặt bụng phẳng, mặt lưng cong lên và có nhiều gai hoặc u nhỏ. Nhộng thường ở trong tầng đất xốp và là nhộng trần.
4.3.2. Mơ tả một số lồi trong họ Cánh cứng (Coleoptera) tại khu vực nghiên cứu
4.3.2.1. Họ Bọ hung (Scarabaeidae)
* Hình thái:
- Sâu trưởng thành thân dài khoảng 30 – 35 mm. Toàn thân màu nâu hoặc nâu sẫm.
- Râu đầu hình đầu gối lá lợp.
- Cánh cứng không phủ hết đốt bụng cuối.
- Nhộng trần màu trắng ngà nằm trong đất.
- Sâu non có 3 tuổi, màu trắng sữa, thân thể cong hình chữ C. * Tập tính sinh hoạt.
- Sâu non và sâu trưởng thành trú ngụ trong đất ở độ sâu 20- 25 cm, Sâu non cắn rễ cây con mức độ hại không đáng kể, ăn phân và chất mục.
- Sâu trưởng thành có tính ăn bổ xung, sau khi vũ hố chúng ăn rất mạnh. Chúng thường bắt đầu bay lên khỏi mặt đất ăn hại lá cây ở vườn ươm hặc rừng trồng từ chập tối đến gần sáng lại chui xuống đất.
- Sâu trưởng thành đẻ trứng trong đất gần các đống phân trâu bò hoặc do chúng lấy về.
- Đây là loài bọ hung phổ biến nhất, phá hại nhiều loài cây, Cả sâu non và sâu trưởng thành đều thích mùi phân trâu bị tươi.
+ Bọ hung nâu nhỏ (Maladera sp). (nguồn www. google.com)
* Hình thái:
- Sâu trưởng thành có hình thái gần giống bọ hung nâu lớn, có thân dài khoảng 10 mm rộng 6 mm.
- Toàn thân có màu nâu đỏ hoặc nâu sẫm
gần giống với bọ hung nâu lớn đặc biệt vào cuối tháng 3 đầu tháng 4 trong những đêm ấm áp, nhiều mây, lất phất mưa sâu trưởng thành bay ra rất nhiều.
+ Kiến vương 2 sừng (Xylotrupes gideon). (nguồn www. google.com)
* Hình thái:
- Tồn thân màu đen, mận chín hoặc màu cánh gián, cơ thể dài khoảng 35 – 60 mm. Con đực có hai sừng, con cái khơng có sừng. Hai sừng của con đực cong về phía trước, một cái cong xuống, cái còn lại cong lên.
Đầu mỗi sừng có rẽ nhánh hình chữ Y. Con đực thường kích thước nhỉnh hơn và có lưng bóng láng hơn con cái.
- Một con kiến vương trưởng thành có thể sống tới 6 - 9 tháng, và con cái đẻ khoảng 80 - 130 trứng.
* Sinh học:Chúng xuất hiện vào tháng 6 đến tháng 10 ở vùng rừng núi có khí hậu ơn hồ.
4.3.2.2.Họ Xén tóc (Cerambycidae)
+ Xén tóc gỗ khơ (Stromatium longicorne). (nguồn www. google.com)
* Hình thái: Tồn thân màu đen đến nâu tối, bao phủ lớp lông tơ màu vàng nâu, đỉnh phù nhiều lông tơ màu xám vàng, chính giữa có 1 gờ dọc mảnh nhỏ. Con đực có lơng tơ bao phủ khó thấy gờ. Cánh cứng trịn ở góc cuối,
trên bề mặt cánh phủ kín lơng tơ xám, Bề mặt mỗi cánh có 2, 3 hàng gân chìm chạy dọc hơi chéo từ vai xuống góc trong cuối cánh. Gân chìm thấy rõ ở con cái .
Râu: Con con đực dài gần gấp đôi cơ thể, Con cái dài hơn cơ thể một chút. Đốt 1 to trên phù đầy lơng tơ màu xám vàng, dưới là phần kitin có nhiều nốt chấm lồi lõm nhỏ min. Các đốt râu còn lại phần dưới phình to ( ở con đực nhiều hơn con cái) Từ đốt 2 - đốt 8 trên phủ nhiều lông tơ xám dày , phía quay vào cơ thể của mỗi đốt có 2,3 hàng lơng dài và cứng. Đốt 8 và 9 cho đến các đốt cuối ít lơng tơ dài.
* Sinh học: Con cái trưởng thành sau khi giao phối đẻ trứng vào những kẽ nứt của gỗ hoặc đồ gỗ đã khơ, có độ ẩm từ 12-20%, chưa phát hiện lồi xén tóc này đẻ trứng trong gỗ còn tươi, ẩm độ gỗ cao. Trứng thường đẻ tập trung 10, 20, 30 quả, có khi đẻ 1-2 quả. Hai năm hồn thành một thế hệ, có khi 3 năm mới hoàn thành một thế hệ. Giai đoạn sâu non gặm gỗ tạo thành đường hang ngoằn ngoèo làm mất ứng lực gỗ, làm mất giá trị và giá trị sử dụng gỗ.
+ Batocera rubus Linn. (nguồn www. google.com)
* Hình thái: Thân có màu nâu hồng, toàn thân được phủ 1 lớp lông tơ , ở mặt lưng lông nhỏ, ngắn, ở bụng dài,
dày mầu xám hồng có Bọ lá. Một bên cơ thể chạy từ mắt kép đến hết bụng, mỗi bên có một vệt màu trắng khá rộng, mép dưới vệt màu trắng không thẳng, mà nhiều khi chạy sâu xuống hốc háng.
Râu: Con đực đầu vượt quá 1/3 - 2/3 chiều dài thân, Bên mép trong của các đốt râu có gai nhỏ, Từ đốt 3 trở đi về cuối hơi phình to , Dốt cuối cùng có gai
tiết diện 3 cạnh. Râu con cái dài hơn thân, trừ đốt râu 1 mỗi đốt khơng to phình ra rõ ràng,
Trên mỗi cánh có 4 chấm trắng (hoặc hồng) trong đó có 1 chấm lớn, 3 chấm nhỏ. Chấm lớn nằm ở vị trí thứ thứ 2 từ trên xuống. Thường dắt theo 2 - 4 chấm nhỏ.
Thân dài từ 30 – 65 mm , rộng 15 - 21 mm.
4.3.2.3. Họ Vòi voi (Curculionidae)
+ Vòi voi chân dài (Cyrtotrachelus longimanus F.). (nguồn www.
google.com)
* Hình thái: Sâu trởng thành dài 21 – 33 mm, màu nâu đỏ, có Bọ lá. Mặt trên mảnh lưng ngực trước có vân đen hình tứ giác. Mỗi cánh cứng có 9 dải chấm nhỏ, ngồi ra cịn có 1 vân đen ở gốc cánh. Sâu non hình chữ C khơng có chân, đầu mầu nâu, thân béo mập và có màu trắng.
* Sinh học: Mỗi năm có một thế hệ, trưởng thành qua đông trong đất, xuất hiện vào tháng 5 gặp phổ biến vào tháng 7 - 8. Mới đầu trưởng thành gặm đỉnh măng để ăn, vài ngày sau đẻ trứng vào vết thương của măng, mỗi chỗ một trứng. Một con cái có thể đẻ 25 - 30 trứng, sau khoảng 3 ngày sâu non xuất hiện và đục sâu vào trong măng, ăn măng non để lớn lên. Khoảng 15 ngày sau sâu non thành thục cắn thủng đỉnh măng để chui ra ngoài, rơi xuống dưới và chui vào đất để hoá nhộng. Sau 14 ngày nhộng hoá trưởng thành. Măng bị hại chết thối. Đây là loài sâu hại quan trọng nhất của các lồi mọc thành bụi (khóm).
4.3.2.3. Họ Bổ củi (Elateridae)
+ Bổ củi nâu đen (Melanotus crassicoliss). (nguồn www. google.com)
* Hình thái: Cơ thể phủ lơng, kích thước: chiều dài 3,5 mm, rộng 1mm và có màu nâu đen. Mảnh lưng ngực trước ở hai góc có hai răng nhọn sát với chân cánh. Râu đầu có dạng hình răng cưa.
* Sinh học: Loài trưởng thành có tập tính hoạt động vào đêm. Ấu trùng thường là các loài gây hại cho thực vật (cây con, rễ củ, hạt giống).
4.3.2.4. Họ Ban miêu (Meloidae)
+ Ban miêu khoang vàng (Mylabris cichorii). (nguồn www.
google.com)
* Hình thái: Ban miêu khoang vàng nhỏ dài từ 10 - 15 mm, thân hơi khum màu đen với các điểm hay dải ngang màu vàng hay đỏ nhạt, có khi thân màu vàng với các điểm hay dải ngang màu đen, Đầu hình trịn tam giác. Râu đen hình sợi gồm 11 đốt, đốt cuối phình lớn lên, có đốt nền và đốt trước giống nhau
* Sinh học: Loài này thường gây hại trên lúa, khoai, sắn, đậu, lạc, mía, cam, cà phê, bơng, thầu dầu, bầu bí, mướp
và cây rừng từ tháng 5 đến tháng 11.
4.4. Giải pháp quản lý bảo tồn côn
trùng bộ Cánh cứng (Coleoptera)
tại Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha, Vân Hồ, Sơn La.
chung cũng như cơn trùng Cánh cứng nói riêng, trước hết cần phải nắm rõ được thành phần lồi, hình thái, tình hình phân bố, tập tính của chúng. Đồng thời phải nắm bắt được điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, về tập tục của con người tại khu vực nghiên cứu, sau đó đưa ra các biện pháp cụ thể.
Sau thời gian nghiên cứu khóa luận, thu thập thông tin và kế thừa tài liệu, tôi xin đề xuất một số biện pháp quản lý côn trùng Cánh cứng tại khu vực Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha, Vân Hồ, Sơn La như sau:
4.4.1. Các giải pháp chung
• Giải pháp về pháp lý.
• Xây dựng các khung pháp lý, các quy trình, quy chế quy phạm cần thiết để buộc chủ rừng thực hiện.
• Xây dựng các quy định bảo vệ và sử dụng hợp lý cơn trùng có ích, có thể sử dụng biện pháp hành chính.
• Ban hành các quy định về quản lý và thuốc trừ sâu... • Giải pháp về tổ chức quản lý.
Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý có kỹ thuật, chun mơn, trực tiếp phụ trách công tác quản lý và bảo tồn những lồi cơn trùng có ích. Đồng thời có những chính sách khuyến khích đơng viên kịp thời và thường xun được đào tạo, nâng cao trình độ.
• Giải pháp tuyên truyền.
Nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm quản lý bảo vệ rừng của người dân hay khách du lịch. Nội dung tuyên truyền có thể được thể hiện qua những biển báo tại khu vực dễ nhìn thấy. Cũng có thể tuyên truyền trực tiếp về lợi ích, vai trị mà cơn trùng mang lại, bên cạnh đó cũng nhận biết được các lồi côn trùng gây hại, thu bắt và loại bỏ để chúng khơng phát thành dịch. Ngồi ra cũng có thể thu hút người dân bằng những cuộc thi tìm hiểu về rừng, làm
thế nào để bảo vệ rừng, bảo vệ cơn trùng nói chung hay bộ Cánh cứng nói riêng.
• Giải pháp phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho cộng đồng.
Với một nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu, chủ yếu phát triển nông nghiệp thì thu nhập của người dân khơng được đảm bảo. Nếu khơng có những chính