Các lồi Cánh cứng thuộc nhóm gặp ngẫu nhiên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng và đề xuất biện pháp quản lý côn trùng bộ cánh cứng (coleoptera) tại khu bảo tồn thiên nhiên xuân nha, vân hồ, sơn la​ (Trang 49 - 52)

STT Tên khoa học Họ

1 Anthaxia nitidula Buprestidae

2 Anthaxia podolica

3 Lamia textor Cerambycidae

4 Rosalia sanguinolenta

5 Crepidodera plutus Chrysomelidae

6 Donacia clavipes

7 Chrysolina graminis

8 Tribolium destructor Tenebrionidae

Quan bảng 4.2 ta thấy nhóm các lồi thường gặp nhất ở KBTTN Xuân Nha chủ yếu là các loài thuộc họ Bọ hung (Scarabaeidae) với 11 loài và họ Bọ rùa (Coccinellidae) với 7 loài, tiếp đến là các loài thuộc họ xén tóc (Cerambycidae) 4 lồi. Ở bảng 4.3, nhóm các lồi gặp ngẫu nhiên nhiều nhất là các loài thuộc họ Bọ lá (Chrysomelidae) với 3 loài, tiếp đến là các loài trong họ Bổ củi giả (Buprestidae), họ Xén tóc (Cerambycidae) đều với 2 lồi.

4.2. Đánh giá tính đa dạng lồi và đặc điểm phân bố của các loài thuộc bộ Cánh cứng tại khu vực nghiên cứu

Để thấy rõ hơn sự phong phú của từng loài Cánh cứng trong khu vực nghiên cứu ta tiến hành thống kê số loài theo từng họ. Kết quả nghiên cứu được thể hiện trong bảng 4.4.

Bảng 4.4. Thống kê lồi theo họ cơn trùng Cánh cứng tại khu vực nghiên cứu

STT Tên họ Số

loài

% loài Số giống % giống

Tên Khoa học Tên Việt Nam

1 Anobiidae Họ Mọt gỗ 3 2.33 2 2.33 2 Anthribidae Họ Mọt râu dài 2 1.55 2 2.33 3 Buprestidae Họ Bổ củi giả 8 6.20 2 2.33 4 Cerambycidae Họ Xén tóc 17 13.18 16 18.60 5 Chrysomelidae Họ Bọ lá 23 17.83 10 11.63 6 Coccinellidae Họ Bọ rùa 19 14.73 11 12.79 7 Curculionidae Họ Vòi voi 10 7.75 8 9.30 8 Scarabaeoidea Tổng họ Bọ hung 39 30.23 27 31.40 9 Meloidae Họ Ban miêu 2 1.55 2 2.33 10 Elateridae Họ Bổ củi 3 2.33 3 3.49 11 Tenebrionidae Họ Bóng tối 3 2.33 3 3.49

Tổng 129 100 86 100

Qua bảng 4.4 ta thấy số loài Cánh cứng theo các họ điều tra được tại khu vực nghiên cứu là 129 loài và 86 giống thuộc 11 họ. Trong đó họ Bọ hung (Scarabaeidae) là họ có số lồi chiếm nhiều nhất với 39 loài chiếm đến 30,23% số lượng loài đã điều tra được, tiếp đến là họ Bọ lá (Chrysomelidae) với 23 loài chiếm 17,83%, họ Bọ rùa (Coccinellidae) với 19 loài chiếm 14,73%, họ Xén tóc (Cerambycidae) với 17 loài chiếm 13,18%, họ Vịi voi (Curculionidae) với 10 lồi chiếm 7,75%, họ Bổ củi giả (Buprestidae) với 8 lồi chiếm 6,2%, họ Bóng tối (Tenebrionidae), họ Bổ củi (Elateridae) và họ

Mọt gỗ (Anobiidae) với 3 lồi chiếm 2,33%, ít nhất với 2 lồi là họ Ban miêu (Meloidae) và họ Mọt râu dài (Anthribidae) chiếm 1,55%.

Với 27 giống họ Bọ hung là họ chiếm số giống nhiều nhất với 31,4%, tiếp đến là họ Xén tóc với 16 giống chiếm 18,6%, họ Bọ rùa với 11 giống chiếm 12,79%, họ Bọ lá với 10 giống chiếm 11,63%, họ Vòi voi với 8 giống chiếm 9,3%, họ Bổ củi và họ Bóng tối với 3 giống chiếm 3,49%, cịn lại các họ khác chỉ có 2 giống chiếm 2,33%.

4.2.2. Phân bố về sinh cảnh của côn trùng Cánh cứng

Các dạng sinh cảnh khác nhau có ảnh hưởng đến thành phần lồi cơn trùng Cánh cứng. Để thể hiện rõ hơn về sự khác nhau về phân bố của các loài theo sinh cảnh ta thể hiện trong bảng 4.5.

Bảng 4.5. Thành phần lồi cơn trùng Cánh cứng theo các dạng sinh cảnh STT Sinh cảnh Số điểm điều tra Số loài % Loài

1 Khu vực dân cư sinh sống 2 91 70.54

2 Trồng cây nông nghiệp 3 77 59.69

3 Rừng tre nứa 2 22 17.05

4 Thảm cỏ cây bụi (Ib,Ic) 2 95 73.64

5 Rừng phục hồi 4 114 88.37

6 Rừng tự nhiên 3 87 67.44

Có thể thấy rõ hơn sự khác biệt giữa các sinh cảnh trong hình 4.2 dưới đây:

Hình 4.2. Tỷ lệ các lồi Cánh cứng theo sinh cảnh

Qua bảng 4.5 và hình 4.2 ta có thể thấy số loài phân bố ở sinh cảnh rừng phục hồi 114 loài chiếm 88.37%, tiếp đến là sinh cảnh thảm cỏ cây bụi với 95 loài chiếm 73.64%, sinh cảnh khu vực dân cư sinh sống với 91 loài chiếm 70.54%, sinh cảnh rừng tự nhiên với 87 loài chiếm 67.44%, sinh cảnh trồng cây nơng nghiệp với 77 lồi chiếm 59.69%, sinh cảnh rừng tre nứa với mật độ trung bình thấp nhất chỉ có 22 lồi chiếm 17.05%.

Ngồi ra, qua điều tra thuộc nhóm các lồi thường gặp có những lồi xuất hiện ở tất cả những sinh cảnh và nhóm các lồi gặp ngẫu nhiên có những lồi chỉ gặp ở một sinh cảnh. Để thấy rõ hơn thể hiện vào bảng 4.6 và 4.7.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng và đề xuất biện pháp quản lý côn trùng bộ cánh cứng (coleoptera) tại khu bảo tồn thiên nhiên xuân nha, vân hồ, sơn la​ (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)