Dịch chiết Lá khôi tác động lên sự biểu hiện của protein

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác động của dịch chiết lá khôi (ardisia gigantifolia stapf ) lên sự biểu hiện của các gen kiểm soát chu kỳ tế bào của tế bào gốc ung thư dạ dày​ (Trang 50 - 62)

chu kỳ tế bào P21. Mầu đỏ biểu thị sự biểu hiện của P21, mầu xanh lam biểu thị sự biểu hiện của DAPI (thuốc nhuộm nhân tế bào)

Kết quả ở hình 3.9 đã chỉ ra rằng, P21 được biểu hiện mạnh trong nhân tế bào MKN45 được xử lý với dịch chiết Lá khôi so với tế bào đối chứng điều này được thể hiện qua sự bắt mầu đỏ (hoặc đen trắng ở pha contrast) với cường độ cao ở mẫu xử lý so với mẫu đối chứng. Kết quả này khẳng định dịch chiết Lá khôi đã điều hòa tăng mạnh các gen P21, đây là gen chủ chốt liên quan đến q trình lão hóa tế bào.

Năm 2014, Yim và cộng sự cũng chỉ ra rằng, việc điều trị bằng Guibi- tang (một bài thuốc thảo dược truyền thống) đã thay đổi biểu hiện của protein liên quan đến tiến trình pha G1. Cụ thể, biểu hiện của P21 và P27 đã tăng lên, trong khi mức cyclin D1 bị giảm. Ngược lại, mức độ cyclin B1, điều chỉnh pha G2/M, không bị ảnh hưởng bởi Guibi-tang [65]. CIL-102 là một hoạt chất chính dẫn xuất alkaloid của Camptotheca acuminata cũng đã được chứng

minh rằng, CIL-102 gây ra dừng chu kỳ tế bào và apoptosis của các tế bào ung thư ruột kết bằng cách điều chỉnh tăng biểu hiện P21 và GADD45 và bằng cách kích hoạt JNK1/2, NFκB p50 và p300 để cung cấp một cơ chế mới cho điều trị CIL-102 và trong việc tạo ra P21 và GADD45 cũng như sự liên kết giảm của cdc2/cyclin B [82].

P21 giữ vai trò then chốt trong việc kiểm soát chu kỳ tế bào. Trong nghiên cứu này chúng tôi đã chỉ ra rằng, dịch chiết Lá khơi đã làm hoạt hóa sự biểu hiện của P21 biểu hiện tăng lên ở cả mức độ mRNA và protein của tế bào, dẫn tới làm dừng chu kỳ của tế bào.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. KẾT LUẬN

1. Đã tiến hành thu thập mẫu lá từ cây Lá khôi, thuộc chi Ardisia họ Đơn nem phân bố tại huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên. Đã thu được cao chiết ethanol khơ từ lồi Ardisia gigantifolia với tỷ lệ 12,1%.

2. Dịch chiết Lá khơi 75µg/ml đã ức chế sự phát triển các tumorsphere 3D của các tế bào ung thư MKN45. Đã tách chiết thành công RNA tổng số từ các tumorsphere của các tế bào MKN45 từ các tumorsphere trong điều kiện xử lý hoặc không xử lý với dịch chiết Lá khôi với độ tinh sạch cao và hàm lượng tốt.

3. Dịch chiết Lá khôi đã làm dừng chu kỳ tế bào ở pha G0/G1. Dịch chiết Lá khôi đã ức chế mạnh sự biểu hiện của một số gen chủ chốt của tế bào gốc ung thư gồm CD44 và SOX2 với mức giảm thiểu lần lượt là 30% và 50%. Đặc biệt, dịch chiết Lá khơi đã điều hịa tăng cường sự biểu hiện của gen P21 ở cả hai mức độ mRNA và protein đồng thời làm giảm mức độ biểu hiện của gen kiểm soát chu kỳ tế bào CCNE1.

Kết luận chung: Dịch chiết Lá khôi đã ức chế chu kỳ tế bào thông qua điều hòa sự biểu hiện các gen kiểm soát chu kỳ tế bào và gen đặc trưng của tế bào gốc ung thư dạ dày.

2. KIẾN NGHỊ

Tiếp tục nghiên cứu sâu hơn ảnh hưởng của dịch chiết Lá khơi lên sự các các con đường tín hiệu của tế bào gốc ung thư dạ dày.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Nguyn Quang B (2017), ăNghiờn cu kt quả điều trị ung thư dạ dày 1/3 dưới bằng phẫu thuật triệt căn có kt hp húa chtă, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược Huế.

2. Võ Văn Chi (2012), Từ điển cây thuốc Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, tr. 1276.

3. Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, Nxb

Đại học Quốc gia Hà Nội.

4. Nguyễn Văn Hiếu (2010), Ung thư dạ dày, Điều trị phẫu thuật bệnh ung thư, Nxb Y học, tr. 256-268.

5. Nguyễn Phú Hùng, Lê Thị Thanh Hương (2018), "Xác định tế bào gốc ung thư dạ dày và liệu pháp trúng đích", Tạp chí Y học Việt Nam, tr. 116-125. 6. Lê Thị Thanh Hương, Lưu Thị Bình, Diệp Thị Hương Giang, Nguyễn Phú

Hùng (2018), "All trans retinoic acid ức chế sự biểu hiện của các gen liên quan tới khả năng tự làm mới và con đường tín hiệu phân tử Notch của tế bào gốc ung thư dạ dày", Tạp chí Khoa học – Đại học Quốc gia Hà Nội:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 7. Lờ Th Thanh Hng (2015), ăNghiờn cu tớnh a dng nguồn cây thuốc

được sử dụng trong cộng đồng các dân tộc ở tỉnh Thái Nguyên nhằm bảo tồn v phỏt trin bn vngă, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học

Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội.

8. Nguyễn Phỳc Kiờn (2015), ăỏnh giỏ kết quả phẫu thuật ung thư dạ dày sm ti bnh vin Vit că, Luận văn Bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội.

9. Trần Thị Kim Liên (2002), Thực vật chí Việt Nam, tập 4, Nxb Khoa học và Kỹ thuật.

10. Võ Duy Long (2017), ăỏnh giỏ kt quả phẫu thuật nội soi điều trị ung thư dạ dày theo giai on I, II, IIIă, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh.

11. Lờ Vit Nho (2014), ăNghiờn cu s biu l của EGFR, HER2 và mối liên quan với lâm sàng, nội soi, mô bệnh học ở bệnh nhân ung thư biểu mô dạ dyă, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược Huế.

12. Lê Anh Sơn, Đỗ Thị Hà, Vũ Thị Diệp, Đậu Bá Thìn, Nguyễn Thị Thảo (2017), "Khảo sát thành phần hóa học và hoạt tính chống oxy hóa và gây độc tế bào ung thư của dịch chiết Lá khơi tía", Tạp chí Dược liệu, tập 22, số 6, tr. 346 - 351.

13. ng Vn Thi (2017), ăNghiờn cu c im lâm sàng, thương tổn và đánh giá kết quả lâu dài phẫu thuật triệt căn ung th phn trờn d dyă,

Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược Huế.

14. Trịnh Anh Viờn (2017), ăNghiờn cu thnh phn húa hc v hot tính sinh học một số loài Ardisia thuộc họ Myrsinaceae ở Việt Namă, Luận án Tiến

sĩ Hóa học, Học viện Khoa học Cơng nghệ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 15. Aeyung Kim, Minju Im, Nam-Hui Yim, Taesoo Kim and Jin Yeul Ma.

(2014), "A Novel Herbal Medicine, KIOM-C, Induces Autophagic and Apoptotic Cell Death Mediated by Activation of JNK and Reactive Oxygen Species in HT1080 Human Fibrosarcoma Cells", PLoS One, 9 (5), pp. 98703. 16. Aeyung Kim, Nam-Hui Yim, and Jin Yeul Ma. (2013), "Samsoeum, a traditional herbal medicine, elicits apoptotic and autophagic cell death by inhibiting Akt/mTOR and activating the JNK pathway in cancer cells",

BMC Complement Altern Med, pp. 213: 233.

17. Ang TL, Fock KM. (2014), "Clinical epidemiology of gastric cancer",

Singapore Med J, 55 (12), pp. 621-628.

18. Anita F, Cholewa, John J, Pipoly III, Ricketson. (2009), Myrsinaceae. Flora of North America, Vol. 8, pp. 251, 257, 258, 302, 303.

19. Bing Hu, Hong-Mei An, Shuang-Shuang Wang,Jia-Lu Zheng, Xia Yan, Xiao-Wei Huang, and Jian-Hui Tian. (2017), “Teng-Long-Bu-Zhong-Tang induces P21-dependent cell senescence in colorectal carcinoma LS174T cells via histone acetylation”, J Exp Pharmacol, 9, pp. 67–72.

20. Bjerknes M1, Cheng H. (2002), "Multipotential stem cells in adult mouse gastric epithelium", Am J Physiol Gastrointest Liver Physiol, 283(3), pp.

767-777.

21. Cavaleiro-Pinto M, Peleteiro B, Lunet N, et al. (2011), "Helicobacter

pylori infection and gastric cardia cancer: systematic review and meta-

analysis", Cancer Causes Control, 22 (3), pp. 375-387.

22. Casamayor M, Morlock R, Maeda H, et al. (2018), "Targeted literature review of the global burden of gastric cancer", E Cancer Medical Science, 12, pp. 883.

23. Chu IM, Hengst L, Slingerland JM. (2008), "The Cdk inhibitor P27 in human cancer: prognostic potential and relevance to anticancer therapy",

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 24. Chao Zhang, Qiang Zhu, Jianzhong Gu,Shan Chen, Qian Li, and Liping

Ying (2019), “Down-regulation of CCNE1 expression suppresses cell proliferation and sensitizes gastric carcinoma cells to Cisplatin”, Biosci Rep, 39(6), pp. BSR20190381.

25. E-Chu Huang, Yi Zhao,Guoxun Chen, Seung Joon Baek, Michael F McEntee, Steven Minkin, John P Biggerstaff and Jay Whelan. (2014), "Zyflamend, a polyherbal mixture, down regulates class I and class II histone deacetylases and increases P21 levels in castrate-resistant prostate cancer cells", BMC Complement Altern Med, 14, pp. 68.

26. Elledge SJ. (1996), Cell cycle checkpoints: preventing an identity crisis,

274(5293), pp. 1664-1672.

27. Emika Ohkoshi and Naoki Umemura. (2017), "Induced overexpression of CD44 associated with resistance to apoptosis on DNA damage response in human head and neck squamous cell carcinoma cells", Int J Oncol, 50(2),

pp. 387–395.

28. Ferlay J, Soerjomataram I, Dikshit R, et al. (2015), "Cancer incidence and mortality worldwide: sources, methods and major patterns in GLOBOCAN 2012", Int J Cancer, 136 (5), pp. E359-386.

29. Ferro A, Morais S, Rota M, et al. (2018), "Tobacco smoking and gastric cancer: meta-analyses of published data versus pooled analyses of individual participant data (StoP Project)", Eur J Cancer Prev, 27 (3), pp. 197-204. 30. Ferro A, Morais S, Rota M, et al. (2018), "Alcohol intake and gastric

cancer: Meta-analyses of published data versus individual participant data pooled analyses (StoP Project)", Cancer Epidemiol, 54, pp. 125-132.

31. Gorospe M, Wang X, Holbrook N.J. (1998), "P53-dependent elevation of P21 Wafl expression by UV light is mediated through mRNA stabilization and involves a vanadate-sensitive regulatory system", Mol.Cell.Biol, 18,

pp. 1400-1407.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn to maintain neural progenitor identity". Neuron, 39 (5), pp. 749–765.

33. Harvey Lodish, Arnold Berk, S Lawrence Zipursky, Paul Matsudaira, David Baltimore and James Darnell (2000), Molecular Cell Biology, New York: W. H. Freeman.

34. Ho Jeong Lee, Venu Venkatarame Gowda Saralamma, Seong Min Kim, Sang Eun Ha, Suchismita Raha, Won Sup Lee, Eun Hee Kim, Sang Joon Lee, Jeong Doo Heo, and Gon Sup Kim. (2018), "Pectolinarigenin Induced Cell Cycle Arrest, Autophagy, and Apoptosis in Gastric Cancer Cell via PI3K/AKT/mTOR Signaling Pathway", Nutrients, 10(8), pp. 1043. 35. Hyun-Woo Lee, Kenny Seung Bin Jang, Hye Ji Choi, Ara Jo, Jae-Ho

Cheong, and Kyung-Hee Chun. (2017), "Celastrol inhibits gastric cancer growth by induction of apoptosis and autophagy", BMB Rep, 47(12), pp.

697–702.

36. Javier Sastre, Jose Angel García-Saenz, and Eduardo Díaz-Rubio. (2006), "Treatment of stomach cancer with chemotherapy", World J Gastroenterol, 12(2), pp. 204–213.

37. Jin Zhou, Lu Li, Li Fang, Hua Xie, Wenxiu Yao, Yiang Zhou, Zhujuan Xiong, Li Wang, Zhixi Li, and Feng Luo. (2016), "Quercetin reduces cyclin D1 activity and induces G1 phase arrest in HepG2 cells", Oncol Lett, 12(1), pp. 516–522.

38. Karimi P, Islami F, Anandasabapathy S, et al. (2014), "Gastric cancer: descriptive epidemiology, risk factors, screening, and prevention", Cancer

Epidemiol Biomarkers Prev, 23 (5), pp. 700-713.

39. Kim H. S., Park J. W., Kwon O. K., Kim J. H., Oh S. R., Lee H. K., Bach T. T., Quang B. H., Ahn K. S. (2014), Anti-inflammatory activity of a methanol extract from Ardisia tinctoria on mouse macrophages and

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 40. Lahmidani N MEY, Nourdine Aqodad1, Dafr Allah Benajah1. (2018),

"Update on Gastric Cancer Epidemiology and Risk Factors ", Journal of Cancer Therapy 9, pp. 242-254.

41. Li K, Dan Z, and Nie YQ. (2014), "Gastric cancer stem cells in gastric carcinogenesis, progression, prevention and treatment", World J Gastroenterol, 20 (18), pp. 5420-5426.

42. Lin XJ, Wang CP, Liu XD, et al. (2014), "Body mass index and risk of gastric cancer: a meta-analysis", Jpn J Clin Oncol, 44 (9), pp. 783-791. 43. Lisa Hazard, John O’Connor, and Courtney Scaife. (2006), "Role of

radiation therapy in gastric adenocarcinoma", World J Gastroenterol,

12(10), pp. 1511–1520.

44. Lodish H, Berk A, Zipursky SL. (2000), Molecular Cell Biology, New

York: WH Freeman.

45. Lee Yeuan Ting, Dr. OonChernEin. (2017), Cancer and precision medicine, Scientific-Malaysian.

46. Lew DJ, Dulić V, Reed SI. (1991). "Isolation of three novel human cyclins by rescue of G1 cyclin (Cln) function in yeast". Cell, 66 (6), pp. 1197–1206. 47. Liu Yang,Dongdong Fang,Huijun Chen,Yiyu Lu,Zheng Dong,Han-Fei

Ding, Qing Jing, Shi-Bing Su, and Shuang Huang. (2015), "Cyclin- dependent kinase 2 is an ideal target for ovary tumors with elevated cyclin E1 expression", Oncotarget, 6(25), pp. 20801–20812.

48. Liu XH, Tang DE, Dai Y, Gao XJ, Liu LX. (2019), "PCNA and GSK3β interact with each other to regulate H1299 lung adenocarcinoma cells apoptosis", Neoplasma, pp. 190116N48.

49. Lahmidani N MEY, Nourdine Aqodad1, Dafr Allah Benajah1. (2018), "Update on Gastric Cancer Epidemiology and Risk Factors ", Journal of Cancer Therapy 9, pp. 242-254.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Yun Kyung Lee, and Hyog Young Kwon. (2018), “The anti‐ metastatic effect of ginsenoside Rb2 in colorectal cancer in an EGFR/SOX2 - dependent manner”, Cancer Med, 7(11). pp. 5621–5631.

51. Li-Hua Mu,Yu-Ning Wang,Dong-Xiao Wang,Jing Zhang,Li Liu,Xian- Zhe Dong,Yuan Hu,and Ping Liu. (2017), “AG36 Inhibits Human Breast Cancer Cells Proliferation by Promotion of Apoptosis In vitro and In vivo”, Front Pharmacol, 8, pp. 15

52. Mu LH, Yan H, Wang YN, Yu TF, Liu P. (2019), “Triterpenoid Saponins from Ardisia gigantifolia and Mechanism on Inhibiting Proliferation of

MDA-MB-231 Cells”, Biol Pharm Bull, 42(2), pp. 194-200.

53. Mu L. H., Bai L., Dong X. Z., Yan F. Q., Guo D. H., Zheng X. L., Liu P. (2014), "Antitumor activity of triterpenoid saponin-rich Adisia gigantifolia extract on human breast adenocarcinoma cells in vitro and in vivo", Biol Pharm Bull, 37(6), pp. 1035-1041.

54. Mu LH, Huang XW, Guo DH, Dong XZ, Liu P. (2013), " A new triterpenoid saponin from Ardisia gigantifolia", J Asian Nat Prod Res, 15(10), pp. 1123-1129.

55. Mu LH, Huang CL, Zhou WB, Guo DH, Liu P. (2013), "Methanolysis of triterpenoid saponin from Ardisia gigantifolia Stapf. and structure-activity relationship study against cancer cells", Bioorg Med Chem Lett, 23(22),

pp. 6073-6078.

56. Mu L. H., Wei N. Y., & Liu P. (2012), “Cytotoxic triterpenoid saponins from Ardisia gigantifolia”, Planta Med, 78(6), pp. 617-621.

57. Mu L.H., Gong Q.Q., Zhao H.X., & Liu P. (2010),"Triterpenoid saponins from Ardisia gigantifolia", Chem Pharm Bull (Tokyo), pp. 1248-1251. 58. Mu LH, Gu YJ, Wang LH, Ma BP, Lu L, Liu P. (2015),

“Biotransformation on the triterpenoid saponin of Ardisia gigantifolia by Aspergillus avenaceus AS 3.4454", J Asian Nat Prod Res, 17(1), 40-46.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 59. Mu LH, Gu YJ, Ma BP, Lu L, Liu P. (2015), "Two new triterpenoid

saponins obtained by microbial hydrolysis with Alternaria alternata AS

3.6872", Nat Prod Res, 29(7), pp. 638-643.

60. Naor D, Nedvetzki S, Golan I, Melnik L, Faitelson Y. (2002). "CD44 in cancer". Critical Reviews in Clinical Laboratory Sciences. 39 (6), pp. 527–579.

61. Nguekeu Y. M., Ndontsa B. L., Mbouangouere R., Awouafack M.D., Ito T., Tane P., Morita H. (2016), “A New Alkenylmethylresorcinol from the Fruits of Ardisia kivuensis, Nat Prod Commun”, 11(5), pp. 661-662.

62. Nguyen PH, Giraud J, Staedel C, et al. (2016), "All-trans retinoic acid targets gastric cancer stem cells and inhibits patient-derived gastric carcinoma tumor growth", Oncogene, 35 (43), pp. 5619-5628.

63. Nguyen PH, Giraud J, Chambonnier L, et al. (2017), "Characterization of Biomarkers of Tumorigenic and Chemoresistant Cancer Stem Cells in Human Gastric Carcinoma", Clin Cancer Res, 23 (6), pp. 1586-1597. 64. N.J. Agnantis, M. Bai. (2002), Lung and Breast Carcinomas, Molecular

Genetics.

65. Nam-Hui Yim, Aeyung Kim, Chun Liang, Won-Kyung Cho, and Jin Yeul Ma. (2014), "Guibitang, a traditional herbal medicine, induces apoptotic death in A431 cells by regulating the activities of mitogen-activated protein kinases", BMC Complement Altern Med, 14, pp. 344.

66. Qing-An Jia , Zheng-Gang Ren , Yang Bu , Zhi-Ming Wang , Qiang-Bo Zhang , Lei Liang , Xue-Mei Jiang , Quan-Bao Zhang and Zhao-You Đường. (2012), "Herbal Compound “Songyou Yin” Renders Hepatocellular Carcinoma Sensitive to Oxaliplatin through Inhibition of

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác động của dịch chiết lá khôi (ardisia gigantifolia stapf ) lên sự biểu hiện của các gen kiểm soát chu kỳ tế bào của tế bào gốc ung thư dạ dày​ (Trang 50 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)