CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.3. Tổng quan khu vực nghiên cứu
1.3.1. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu
1.3.1.1. Vị trí địa lý
Huyện Ứng Hồ nằm ở phía Nam của thành phố Hà Nội, có tọa độ địa lý: 200 38’ đến 200 43’ vĩ độ Bắc và từ 1050 54’ đến 1050 49’ kinh độ Đơng.Tổng diện tích đất tự nhiên của huyện là 186,37 km2
. Huyện có đƣờng ranh giới giáp với các địa phƣơng sau: phía Bắc giáp huyện Chƣơng Mỹ và huyện Thanh Oai; phía Đơng giáp huyện Phú Xuyên; phía Tây giáp huyện Mỹ Đức; phía Nam giáp huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam.
Huyện Ứng Hồ có 28 xã và 01 thị trấn, nằm trên đƣờng quốc lộ 21B, cách quận Hà Đơng 30km về phía Bắc và cách khu du lịch Chùa Hƣơng 20 km về phía Nam. Huyện có tỉnh lộ 428, tỉnh lộ 78 đi qua và các đƣờng liên huyện, liên xã để giao lƣu với thị trƣờng bên ngoài và tiếp cận với tiến bộ khoa học kỹ thuật.
1.3.1.2. Địa hình
Ứng Hồ có dạng địa hình đồng bằng, với độ dốc thoải từ Bắc xuống Nam,
17
từ Tây sang Đông. Độ cao so với mực nƣớc biển trung bình đạt ÷ 1,6 m. Theo đặc điểm địa hình, lãnh thổ huyện Ứng Hồ có thể đƣợc chia làm 2 vùng:
- Vùng ven sông đáy gồm 13 xã: Viên An, Viên Nội, Cao Thành, Sơn Cơng, Đồng Tiến, Thị trấn Vân Đình, Vạn Thái, Hịa Xá, Hịa Nam, Hịa Phú, Phù Lƣu, Lƣu Hồng, Hồng Quang. Các xã vùng ven sơng Đáy thƣờng trồng cây cơng ngiệp ngắn ngày phía ngồi đê và trồng lúa phía trong đê.
- Vùng vàn và trũng gồm 16 xã: Hoa Sơn, Trƣờng Thịnh, Quảng Phú Cầu, Liên Bạt, Phƣơng Tú, Tảo Dƣơng Văn, Trung Tú, Đồng Tân, Minh Đức, Kim Đƣờng, Đông Lỗ, Đại Hùng, Đại Cƣờng, Hịa Lâm, Trầm Lộng, Đội Bình. Do điều kiện địa hình vàn thấp và trũng, không đƣợc phù sa bồi đắp hàng năm nên đất đai có độ chua cao.
1.3.1.3. Đặc trưng khí hậu, thủy văn
- Khí hậu: Khí hậu của huyện Ứng Hịa mang tính chất khí hậu nhiệt đới, chịu ảnh hƣởng lớn của hai hƣớng gió chính là gió mùa Đơng Bắc và gió mùa Đơng Nam, phân thành 4 mùa rõ rệt (xuân, hạ, thu, đông).
- Chế độ nhiệt: Nhiệt độ trung bình tháng trong năm dao động từ 16,0 đến
29,00C (trạm Ba Thá). Mùa lạnh từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, thời tiết lạnh và khô. Tháng lạnh nhất là tháng 1 và tháng 2. Mùa nóng từ tháng 4 đến tháng 10, nhiệt độ trung bình tháng thƣờng trên 230C, tháng nóng nhất là tháng 7. [22]
- Chế độ ẩm: Độ ẩm tƣơng đối trung bình từ 83% - 86%. Tháng có độ ẩm
trung bình cao nhất là tháng 3 và tháng 4 độ ẩm lên tới 88%, các tháng có độ ẩm trung bình thấp nhất là tháng 11, tháng 12 (80 - 81%).[22]
- Chế độ gió: Gió theo mùa, mùa đơng thƣờng là gió Đơng Bắc, mùa hè
thƣờng là Đông Nam.
- Chế độ bức xạ: Huyện Ứng Hòa nằm trong vùng mang tính chất chung của
vùng đồng bằng Bắc Bộ, hàng năm có từ 120 - 140 ngày nắng. Số giờ nắng trong năm từ 1.163 giờ đến 1.867 giờ. Số giờ nắng thƣờng xuất hiện nhiều đợt khơng có
18
nắng kéo dài 2 - 5 ngày. Tháng 2, 4 có số giời nắng thấp nhất, độ ẩm cao sẽ làm phát sinh nhiều dịch bệnh cho cây trồng, vật nuôi. [22]
- Chế độ mưa: Lƣợng mƣa trung bình năm 1.900mm, cá biệt năm mƣa nhiều nhất đạt 2.200mm (1997), năm ít mƣa nhất 1.124mm (1998). Tuy nhiên, lƣợng mƣa phân bố không đồng đều theo khơng gian và thời gian. Do hoạt đơng của gió mùa đã phân hoá chế độ mƣa thành 2 mùa [22]:
+ Mùa mƣa: Từ tháng 5 đến tháng 10 với lƣợng mƣa trung bình 1.200mm, chiếm 70 - 80% tổng lƣợng mƣa năm. Mƣa lớn thƣờng tập trung vào các tháng 6,7,8 với lƣợng mƣa xấp xỉ 300mm/tháng.
+ Mùa khô: Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, lƣợng mƣa mùa này khoảng 300 - 500mm, chiếm 20 - 30% lƣợng mƣa năm. Các tháng có lƣợng mƣa ít nhất thƣờng là tháng 12, 1 và 2.
Thuỷ văn
- Mạng lƣới sơng ngịi
Huyện Ứng Hồ có mạng lƣới sơng ngịi, hồ, ao phong phú và đa dạng, với 2 hệ thống sông chủ yếu là sơng Đáy ở phía Tây Nam và sơng Nhuệ ở phía Đơng Nam cùng với kênh Ngoại Độ là nguồn cung cấp nƣớc chủ yếu để phát triển một nền nông nghiệp nhiều thành phần.
+ Sơng Đáy có chiều dài khoảng 240km và lƣu vực (cùng với phụ lƣu sông Nhuệ). Sông Đáy chảy qua địa phận huyện với tổng chiều dài 31km.
+ Sông Nhuệ là một con sông nhỏ dài khoảng 76km, chảy ngoằn ngoèo gần nhƣ theo hƣớng Tây Bắc – Đông Nam. Đoạn chảy qua địa bàn huyện Ứng Hồ có chiều dài 11km.
1.3.2. Điều kiện kinh tế-xã hội khu vực nghiên cứu
Tổng giá trị sản xuất toàn huyện năm 2013 đạt 7.405 tỷ đồng, bình quân tăng trƣởng giai đoạn 2009 - 2013 đạt 11,34%/năm. Ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn: 42,7%, ngành công nghiệp – xây dựng chiếm 36,4%, ngành thƣơng mại - dịch vụ chiếm 20,9%. Thu nhập bình quân đầu ngƣời ngày càng tăng: năm 2009 đạt
19
8,7 triệu đồng/ngƣời/năm đến năm 2013 là 16,46 triệu đồng/ngƣời/năm.[22]
Dân số: Tính đến 31/12/2014 tồn huyện có tổng dân là 194.769 ngƣời với
51.581 hộ. Tốc độ phát triển dân số bình quân thời kỳ 2010 – 2014 là 1,3, tỷ lệ sinh con thứ 3 giai đoạn 2010 - 2014 là 14,71%. [18]
Lao động: Năm 2014 tồn huyện có 110.421 ngƣời trong độ tuổi lao động,
chiếm 57,6% dân số. Trong đó, lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế là 105.030 ngƣời, lao động nông nghiệp chiếm đa số với 89%. Hàng năm đã giải quyết việc làm cho gần 3.000 lao động góp phần giảm tỷ lệ lao động thất nghiệp xuống còn 4,1% và tỷ lệ hộ nghèo xuống còn 5,59% [22].
Giáo dục - Đào tạo: Sự nghiệp giáo dục – đào tạo luôn đƣợc sự quan tâm của các cấp ủy Đảng, chính quyền và nhân dân. Toàn huyện đã có 19 trƣờng học đƣợc cơng nhận đạt chuẩn quốc gia (trong đó có 1 trường mầm non, 10 trường tiểu
học và 8 trường trung học cơ sở). Tuy nhiên, hiện nay ở cấp mầm non còn 210
phòng cấp 4 và bán kiên cố, ở cấp tiểu học vẫn còn 86 phòng cấp 4 và bán kiên cố, ở cấp trung học cơ sở là 44 phòng tạm và bán kiên cố.
Trên địa bàn huyện có 01 Trung tâm dạy nghề, 01 Trung tâm hƣớng nghiệp và 01 Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên với chức năng tổ chức đào tạo nghề cho thanh niên. Giáo dục dạy nghề mới hình thành quy mơ cịn nhỏ, chƣa đồng bộ về cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên và ngành nghề đào tạo.
Y tế - Văn hố:
Tính đến năm 2014, tồn huyện có 425 cán bộ y tế; tuyến xã, thị trấn có 158 cán bộ y tế; 100% trạm y tế đều có y sỹ đa khoa. Trên địa bàn tồn huyện có 01 bệnh viện đa khoa cấp 2, 03 phòng khám khu vực và trung tâm y tế, 29/29 xã, thị trấn có trạm y tế. Thực hiện tốt chƣơng trình tiêm chủng mở rộng (99,9% trẻ dƣới một tuổi đƣợc tiêm đầy dủ các loại vắc xin). Tỷ lệ trẻ em suy dinh dƣỡng 12% (giảm 1,2% so với năm 2013) [22].
20