Khối lƣợng CTR phát sinh tại một số làng nghề huyện Ứng Hòa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng mô hình quản lý chất thải rắn nông thôn tại huyện ứng hòa, hà nội (Trang 37 - 39)

STT Ngành nghề sản xuất Thành phần CTR chính phát sinh Khối lƣợng phát sinh (tấn/ngày) 1 Sản xuất tăm hƣơng

Mùn tăm hƣơng từ nguyên liệu vầu, tre nứa

150

2 Tái chế

phế liệu

Nilong 3,19

Nhựa khơng có khả năng tái chế 1,97

Cao su 0,48

Các thành phần khác 0,92

Tổng 6,56

3 Sản xuất bún Xỉ than 0,33

Các loại chất thải hữu cơ 0,14

Tổng 0,47

4 Mây tre đan Vật liệu thải bỏ từ tre, nứa, giang 0,91

(nguồn: Báo cáo mơi trường huyện Ứng Hịa năm 2013)

Huyện Ứng Hịa có nhiều làng nghề sản xuất tập trung tại xã Quảng Phú Cầu, bao gồm làng nghề tái chế phế liệu và các làng nghề sản xuất tăm hƣơng.

Thôn Xà Kiều, xã Quảng Phú Cầu là làng nghề tái chế phế liệu đã có cách đây hơn 20 năm, và là một trong những làng nghề tái chế phế liệu lớn của thành phố Hà Nội. Tính đến năm 2015, tổng số hộ làm nghề tái chế phế liệu ở thôn Xà Kiều là khoảng 200 hộ. Các hộ sản xuất có quy mơ lớn nhỏ khác nhau, chủ yếu các hộ sản xuất đi thu mua phế thải rồi sau đó phân loại, sơ chế và bán lại cho các cơ sở sản xuất khác, bên cạnh đó một số cơ sở tiến hành sản xuất sản xuất các loại hạt nhựa thô hoặc các linh kiện, sản phẩm nhựa thành phẩm. Thành phần CTR làng nghề Xà Kiều phát sinh chủ yếu là nilong, giấy đƣợc bóc tách ra từ các vỏ chai nhựa; nhựa khơng có khả năng tái chế; cao su; các thiết bị linh kiện điện tử, thủy tinh; bao tải dứa…

29

Ngoài làng nghề tái chế phế liệu, tại xã Quảng Phú Cầu còn tập trung nhiều làng nghề truyền thống sản xuất tăm hƣơng, có 5/6 thơn của xã Quảng Phú Cầu là làng nghề chuyên sản xuất tăm hƣơng bao gồm các thôn: Cầu Bầu, Quảng Nguyên, Phú Lƣơng Thƣợng, Phú Lƣơng Hạ và Đạo Tú. Trong quá trình sản xuất tăm hƣơng phát sinh ra CTR là các loại mùn tăm hƣơng có nguồn gốc từ vầu, tre, nứa với tỷ lệ phát sinh rất lớn. Trung bình cứ 100kg nguyên liệu vầu, tre, nứa thì tạo ra khoảng 25kg tăm hƣơng thành phẩm, phần cịn lại tạo thành CTR. Trung bình mỗi ngày xã Quảng Phú Cầu tiếp nhận khoảng 200 tấn nguyên liệu vầu, tre, nứa các loại phục vụ sản xuất tăm hƣơng, tƣơng đƣơng phát sinh khối lƣợng CTR là khoảng 150 tấn. Đặc biệt, do nhu cầu đáp ứng một lƣợng lớn hƣơng, nhang các loại cho thị trƣờng trong đợt Tết nguyên đán nên hoạt động sản xuất tăm hƣơng trong những tháng trƣớc tết càng trở lên sôi động hơn những khoảng thời gian khác trong năm.

Đối với các làng nghề sản xuất khác trên địa bàn huyện Ứng Hịa có khối lƣợng CTR phát sinh khơng đáng kể do quy mô sản xuất nhỏ lẻ, phân tán và tỷ lệ phát sinh CTR thấp.

3.1.3. Thực trạng vấn đề phát sinh chất thải rắn nơng nghiệp tại huyện Ứng Hịa

3.1.3.1. Chất thải rắn phát sinh từ phụ phẩm nông nghiệp

Huyện Ứng Hịa là một huyện thuần nơng, phần lớn đời sống của ngƣời dân gắn liền với hoạt động sản xuất nông nghiệp quanh năm. Diện tích gieo trồng tồn huyện là khá lớn. Tổng diện tích gieo trồng năm 2014 của tồn huyện là 25.100 ha, trong đó tổng diện tích lúa là 20.534 ha; diện tích đậu tƣơng là 3.434 ha; diện tích ngơ là 261 ha; diện tích khoai lang là 63 ha; diện tích rau các loại 729 ha, diện tích các loại cây khác 84 ha; với năng suất lúa bình quân đạt 5,6 tấn/ha, tổng sản lƣợng lúa năm 2014 là 114.990 tấn [13].

Căn cứ vào diện tích gieo trồng và sản lƣợng cây trồng nơng nghiệp của huyện Ứng Hịa, ƣớc tính khối lƣợng một số loại phế phẩm phát sinh (bảng 3.6).

30

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng mô hình quản lý chất thải rắn nông thôn tại huyện ứng hòa, hà nội (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)