Tỷ lệ CTRSH đƣợc thu gom tại thị trấn Vân Đình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng mô hình quản lý chất thải rắn nông thôn tại huyện ứng hòa, hà nội (Trang 42 - 45)

Năm Khối lƣợng CTRSH phát sinh (tấn/ngày) Khối lƣợng CTRSH đƣợc thu gom (tấn/ngày) Tỷ lệ thu gom (%) 2010 6,95 5,63 81,1 2011 7,23 5,88 81.4 2012 7,51 6,18 82,3 2013 7,58 6,27 82,8 2014 7,92 6,58 83,1

(nguồn: Báo cáo công tác thu gom, vận chuyển và xử lý CTRSH trên địa bàn huyện Ứng Hòa năm 2015)

34

Các số liệu thống kê đƣợc thể hiện trong bảng 3.9 cho thấy: công tác thu gom CTRSH trên địa bàn thị trấn Vân Đình ln đạt tỷ lệ tƣơng đối cao (trung bình 82,1%) trong những năm gần đây. Nguồn kinh phí duy trì cơng tác thu gom CTRSH tại thị trấn Vân Đình do huyện Ứng Hịa chi trả, các hộ dân tại thị trấn Vân Đình khơng phải chịu phí dịch vụ thu gom CTRSH.

b. Cơng tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt tại 28 xã huyện Ứng Hòa

Tại 28 xã của huyện Ứng Hịa (trừ thị trấn Vân Đình), CTRSH đƣợc thu gom dƣới mơ hình đội vệ sinh tự quản do xã tự tổ chức. Mỗi xã thành lập một đội vệ sinh tự quản, dƣới mỗi đội chia nhỏ thành các tổ vệ sinh, các tổ vệ sinh chịu trách nhiệm thu gom CTR đƣợc phân cơng theo địa giới hành chính từng thơn tại các xã. Đội vệ sinh tự quản thuộc sự quản lý, phân công, chỉ đạo và hƣởng chế độ lƣơng nguồn ngân sách của UBND xã. Đội vệ sinh tự quản thực hiện các nhiệm vụ:

- Tổ chức thu gom CTRSH từ các hộ gia đình tại các khu dân cƣ với tuần suất thu gom 2-3 lần/tuần và vận chuyển về điểm tập kết CTRSH theo quy định;

- Theo dõi, quản lý tình trạng hoạt động của các điểm tập kết CTRSH, duy trì vệ sinh khu vực xunh quanh điểm tập kết, khi các điểm tập kết CTRSH đã đầy thì đội vệ sinh tự quản có trách nhiệm kịp thời báo đến công ty cổ phần đầu tƣ phát triển rau sạch Sông Hồng để cơng ty bố trí phƣơng tiện đến vận chuyển CTRSH về BCL CTR Vân Đình.

Số liệu thống kê tại Báo cáo công tác thu gom, vận chuyển và xử lý CTRSH

trên địa bàn huyện Ứng Hòa năm 2015 của UBND huyện Ứng Hòa cho biết: tỷ lệ khối lƣợng CTRSH thu gom đƣợc tại 28 xã của huyện Ứng Hòa gia đoạn 2011- 2014 đạt khoảng 58% so với tổng khối lƣợng CTRSH phát sinh. Tỷ lệ thu gom CTRSH còn thấp do những nguyên nhân sau đây:

- Do nhận thức của ngƣời dân về vấn đề môi trƣờng chƣa cao, nhiều ngƣời dân vẫn có thói quen vứt CTRSH ra sông, ao, hồ hoặc tự tiêu hủy CTRSH trong vƣờn nhà bằng cách đốt, đào hố chôn lấp;

- Một số hộ dân do khơng muốn phải nộp phí vệ sinh nên đã tự ý vứt bỏ CTRSH bừa bãi ra sông, ao, hồ hoặc tại các khu vực đất trống;

35

- Những ngƣời dân tại một số khu vực các xã nằm cách xa trung tâm chƣa đƣợc hƣởng dịch vụ thu gom CTRSH do điều kiện về địa hình và giao thơng khó khăn nên xe thu gom CTRSH không thể di chuyển vào những khu vực vùng sâu, vùng xa để thu gom CTRSH;

- Do nguồn kinh phí cho hoạt động tổ chức thu gom CTRSH tại địa phƣơng phụ thuộc vào nguồn thu phí vệ sinh từ các hộ dân nên nguồn nhân lực, cơ sở vật chất chƣa đƣợc đầu tƣ phù hợp để đáp ứng với u cầu thu gom CTRSH. Chính vì vậy, cơng tác thu gom CTRSH tại các xã của huyện Ứng Hòa chƣa đạt đƣợc những kết quả tốt. Nguồn kinh phí để duy trì hoạt động của đội vệ sinh tự quản của các xã từ nguồn đóng góp của các hộ dân tại địa bàn, với mức thu trung bình từ 1.000- 3.000 đồng/ nhân khẩu/tháng và ngân sách bổ sung của UBND các xã. Tuy nhiên, tỷ lệ các hộ dân tự nguyện nộp phí vệ sinh cịn thấp và tại địa phƣơng chƣa có những chế tài xử lý đối với những trƣờng hợp khơng nộp phí.

CTRSH sau khi đƣợc thu gom sẽ đƣợc các tổ vệ sinh tự quản vận chuyển về các điểm tập kết CTRSH tại các thôn trong xã. Số lƣợng điểm tập kết CTRSH tại mỗi xã tùy thuộc vào mật độ dân cƣ và điều kiện cơ sở hạ tầng, trung bình 2 thơn đƣợc bố trí một điểm tập kết CTRSH. Hiện nay, huyện Ứng Hịa có tổng số 87 điểm tập kết CTRSH, trong đó có 51 điểm tập kết đã đƣợc xây dựng hợp vệ sinh và đáp ứng đƣợc đầy đủ các yêu cầu về môi trƣờng và cơ sở hạ tầng, thuận lợi cho công tác thu gom và vận chuyển CTRSH, tại những điểm tập kết này đã đƣợc bố trí đặt thùng container chứa CTRSH. Đối với 36 điểm tập kết CTRSH còn lại chƣa đƣợc đầu xây dựng hồn thiện do vị trí của các điểm tập kết tồn tại nhiều khó khăn cho cơng tác thu gom và vận chuyển CTRSH từ điểm tập kết về BCL, vì vậy các điểm tập kết này chƣa đƣợc bố trí đặt thùng container chứa CTRSH.

CTRSH sau khi đƣợc đƣa về các điểm tập kết, công ty môi trƣờng thực hiện nhiệm vụ vận chuyển CTRSH từ các điểm tập kết về BCL CTR Vân Đình bằng hệ thống xe hooklift kéo thùng container đối với các điểm tập kết đặt thùng container và xúc dọn, vận chuyển bằng xe tải loại 3,5 tấn đối với những điểm tập kết chƣa đặt thùng container.

Những tồn tại trong công tác thu gom, vận chuyển CTRSH tại huyện Ứng Hịa:

36

- CTRSH chƣa có sự phân loại trƣớc khi thu gom mà toàn bộ đều đƣợc thu gom và xử lý cùng với nhau.

- Tỷ lệ CTRSH đƣợc thu gom tại 28 xã trong huyện Ứng Hòa chƣa cao do còn tồn tại những hạn chế trong công tác quản lý tại các xã cũng nhƣ ý thức của ngƣời dân đối với vấn đề VSMT.

- Điều kiện cơ sở hạ tầng tại địa phƣơng chƣa đáp ứng đƣợc với nhu cầu vận chuyển CTRSH từ điểm tập kết đến BCL. Đối với các điểm tập kết đặt thùng container, mỗi thùng container có thể tích chứa CTRSH từ 10-12m3, khi thùng container chứa đầy CTRSH, đơn vị môi trƣờng sẽ điều phối xe hooklift đến kéo thùng container chứa CTRSH về BCL. Tuy nhiên, đối với những điểm tập kết CTRSH nằm ở vị trí giao thơng khơng thuận lợi thì khơng thể bố trí đặt thùng container, vì vậy đơn vị vận chuyển phải bố trí sử dụng xe tải loại nhỏ (xe 3,5 tấn) để vận chuyển CTRSH cùng với sự hỗ trợ của máy xúc để xúc dọn tại các điểm tập kết. Việc vận chuyển CTRSH từ các điểm tập kết bằng xe tải loại nhỏ kết hợp với sự hỗ trợ của máy xúc tốn nhiều chi phí và thời gian hơn so với việc vận chuyển bằng xe hooklift kéo thùng container.

- Hiện nay, trên tổng số 36 điểm tập kết CTRSH chƣa đƣợc đặt thùng container có 18 điểm tập kết CTRSH chƣa đƣợc xúc dọn thƣờng xuyên do điều kiện đƣờng giao thông xuống cấp, xe chuyên chở không thể thƣờng xuyên di chuyển tới điểm tập kết CTRSH nên gây ra tình trạng CTRSH bị tồn đọng trong nhiều ngày hoặc lâu dài tại các điểm tập kết. Trong số 18 điểm tập kết CTRSH tồn đọng, có 6 điểm tập kết CTRSH đã phải tạm thời đóng bãi thủ cơng do hết khả năng tiếp nhận. Chi tiết các điểm tập kết CTRSH tồn đọng đƣợc thể hiện trong bảng 3.10

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng mô hình quản lý chất thải rắn nông thôn tại huyện ứng hòa, hà nội (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)