Các hình thức xử lý CTR từ các làng nghề sản xuất tăm hƣơng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng mô hình quản lý chất thải rắn nông thôn tại huyện ứng hòa, hà nội (Trang 50 - 56)

Tại các làng nghề sản xuất tăm hƣơng xã Quảng Phú Cầu, khối lƣợng phát sinh CTR từ hoạt động sản xuất là rất lớn. Theo kết quả điều tra, khảo sát thực tế tại các cơ sở sản xuất tăm hƣơng của xã Quảng Phú Cầu cho thấy, tại các cơ sở sản xuất quy mơ lớn thì mùn tăm hƣơng phát sinh đƣợc cơ sở tận dụng làm nhiên liệu

CTR phát sinh từ hoạt động sản xuất tăm hƣơng

Đốt lò sấy nguyên liệu sản xuất tăm hƣơng

Làm nguyên liệu sản xuất củi ép

Thải bỏ ra môi trƣờng 50%

40% 10%

42

đốt cho lò sấy nguyên liệu sản xuất, đối với những cơ sở sản xuất khơng có hệ thống lị sấy nguyên liệu thì mùn tăm hƣơng đƣợc thu gom và bán cho các cơ sở sản xuất củi ép trên địa bàn xã; một khối lƣợng nhỏ mùn tăm hƣơng phát sinh từ các hộ gia đình sản xuất thủ công (chẻ tăm hƣơng bằng tay) đƣợc xử lý bằng nhiều các khác nhau nhƣ đốt, thải bỏ ra sông, kênh, mƣơng hoặc thải bỏ chung với CTRSH.

Trong những năm gần đây, một số hộ sản xuất trên địa bàn xã Quảng Phú Cầu đã đầu tƣ cơng nghệ, thiết bị, máy móc nghiền, ép mùn để sản xuất củi ép từ mùn tăm hƣơng đã cung cấp cho thị trƣờng một số loại chất đốt cơng nghiệp. Hiện tại xã Quảng Phú Cầu có 7 hộ đầu tƣ cơng nghệ sản xuất củi ép từ mùn tăm hƣơng. Theo số liệu khảo sát tại các cơ sở sản xuất củi ép xã Quảng Phú Cầu, trung bình mỗi ngày các cơ sở sản xuất tiêu thụ khoảng trên 60 tấn mùn tăm hƣơng cho hoạt động sản xuất củi ép. Nhƣ vậy từ loại phế phẩm trƣớc đây khơng có giá trị và bị thải bỏ ra mơi trƣờng thì với hƣớng đầu tƣ sản xuất này tận dụng đƣợc nguồn chất thải để tạo ra sản phẩm có giá trị thƣơng mại, bên cạnh đó cịn giải quyết đƣợc vấn đề phát sinh CTR từ hoạt động sản xuất tăm hƣơng.

Một phần không nhỏ khối lƣợng mùn tăm hƣơng đƣợc sử dụng làm nhiên liệu đốt cho lò sấy nguyên liệu sản xuất tăm hƣơng. Hiện nay, trên địa bàn xã Quảng Phú Cầu có khoảng 40 hộ sản xuất đầu tƣ lị sấy ngun liệu thủ cơng. Các lị sấy nguyên liệu này sử dụng chính loại phế thải từ sản xuất tăm hƣơng làm ngun liệu đốt, chính vì thế đã tiêu thụ đƣợc một lƣợng lớn mùn tăm hƣơng mỗi ngày để sấy nguyên liệu vầu, nứa. Trung bình để sấy khơ đƣợc 1 tấn ngun liệu thì tiêu tốn khoảng 0,3 tấn mùn tăm hƣơng cho lị sấy, thì trung bình mỗi ngày tại xã Quảng Phú Cầu tiêu thụ đạt khoảng 80 tấn mùn tăm hƣơng cho việc đốt lò sấy nguyên liệu. Cấu tạo chung của lị sấy ngun liệu thủ cơng bao gồm: Cửa nhóm lị, buồng đốt, hệ thống ống dẫn nhiệt, quạt gió, buồng sấy, ống khói. Nguyên lý hoạt động của lị sấy ngun liệu thủ cơng: Nhiên liệu đƣợc cung cấp qua cửa nhóm lị vào trong buồng đốt, nhiệt sinh ra trong buồng đốt đƣợc tỏa ra hệ thống đƣờng ống bằng kim loại vào trong buồng sấy, kết hợp với hoạt động của hệ thống quạt gió sẽ khuếch tán nhiệt vào buồng sấy chứa ngun liệu.

43

Lị đốt thủ cơng có cấu tạo đơn giản, dễ dàng vận hành, tận dụng đƣợc mùn tăm hƣơng làm nhiêu liệu đốt cho lò sấy giúp tiết kiệm chi phí, chi phí đầu tƣ ban đầu không quá lớn (khoảng 100 triệu với lị sấy cơng suất 50 tấn/mẻ). Tuy nhiên lị sấy thủ cơng khơng có hệ thống lọc khí thải nên trong q trình đốt phát sinh ra mơi trƣờng một khối lƣợng lớn khói bụi, muộn than và hơi nóng làm ảnh hƣởng trực tiếp tới đời sống của ngƣời dân trong khu vực và gây ONMT, ngồi ra hệ thống lị sấy thủ cơng khơng kiểm sốt đƣợc nhiệt độ nên chất lƣợng nguyên liệu sấy không đƣợc đảm bảo và tiềm ẩn nguy cơ lớn xảy ra cháy nguyên liệu trong quá trình sấy.

Tại một số hộ gia đình sản xuất tăm thủ cơng thì CTR tạo ra từ q trình chẻ tăm là khơng lớn nên hầu nhƣ chúng đều đƣợc ngƣời dân xử lý bằng cách đốt, thải bỏ chung với CTRSH hoặc thải bỏ bừa bãi ra môi trƣờng.

Những bấp cập trong công tác quản lý CTR làng nghề trên địa bàn huyện Ứng Hòa:

- CTR phát sinh tại làng nghề tái chế phế liệu Xà Kiều chƣa đƣợc sự quản lý trực tiếp của chính quyền địa phƣơng trong công tác thu gom CTR và hiện nay CTR làng nghề Xà Kiều đang đƣợc xử lý chung với CTRSH tại BCL CTR Vân Đình, với khối lƣợng phát sinh khá lớn và hầu hết là những thành phần khó phân hủy nhƣ nilong, nhựa, cao su thì việc xử lý chơn lấp chung với CTRSH thơng thƣờng chƣa đảm bảo các yêu cầu theo quy định về xử lý đối với loại CTR này.

- Một khối lƣợng lớn CTR mùn tăm hƣơng đang đƣợc sử dụng vào mục đích

đốt lị sấy nguyên liệu thủ cơng, đã và đang gây ONMT khơng khí trong khu vực dân cƣ. Trong khi đó, mùn tăm hƣơng có thể đƣợc sử dụng làm nguyên liệu sản xuất củi ép để cung cấp một số loại chất đốt cho thị trƣờng.

3.2.3. Hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn nơng nghiệp tại huyện Ứng Hịa

CTR phát sinh từ các hoạt động sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Ứng Hòa hiện nay chƣa có sự quản lý của các cơ quan chức năng tại phƣơng mà

44

hầu hết đƣợc xử lý một cách tự phát khơng có sự kiểm sốt bởi những ngƣời nơng dân với nhiều hình thức khác nhau:

- Đối với CTR là phụ phẩm cây trồng

Huyện Ứng Hịa có diện tích trồng lúa chiếm tỷ lệ lớn (81% tổng diện tích gieo trồng tồn huyện) nên CTR là phụ phẩm của cây lúa chiếm khối lƣợng lớn trong tổng khối lƣợng CTR phát sinh từ hoạt động sản xuất nông nghiệp. Đối với những loại cây trồng khác, do diện tích gieo trồng nhỏ nên tỷ lệ phát sinh CTR không nhiều, mặt khác các loại phụ phẩm từ cây trồng nhƣ thân, lá khoai lang hay thân, bẹ, lõi ngô đƣợc sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau trong đời sống của ngƣời nông dân ở địa phƣơng nhƣ làm thức ăn chăn nuôi hay làm chất đốt.

Rơm rạ là thành phần chiếm khối lƣợng lớn nhất trong tổng khối lƣợng CTR nông nghiệp phát sinh. Dựa trên sản lƣợng thu hoạch lúa tại huyện Ứng Hịa bình qn đạt 114.990 tấn/năm thì ƣớc tính sơ bộ khối lƣợng rơm rạ phát sinh ngoài đồng ruộng sau mùa gặt là khoảng 86.242 tấn/năm. Mặc dù rơm rạ cũng là một nguồn nguyên liệu đƣợc ngƣời dân sử dụng vào những mục đích khác nhau trong đời sống nông thôn nhƣ ủ thành phân bón, phơi khơ làm thức ăn cho gia súc, làm chất đốt trong sinh hoạt, chất lót chuồng trại,… tuy nhiên do khối lƣợng rơm rạ phát sinh trên địa bàn huyện là quá lớn so với nhu cầu sử dụng của ngƣời dân, chính vì vậy một khối lƣợng lớn rơm rạ còn lại trên đồng ruộng bị ngƣời nông dân xử lý bằng cách đốt để lấy tro bón ruộng. Đốt rơm rạ trên đồng ruộng là cách xử lý chủ yếu không chỉ ở riêng địa phƣơng Ứng Hòa mà đây là thực trạng chung của rất nhiều các địa phƣơng khác trên địa bàn thành phố Hà Nội và các tỉnh thành trên cả nƣớc. Việc đốt rơm rạ là một cách xử lý gây lãng phí giá trị của loại phế phẩm này và gây ô nhiễm môi trƣờng do các chất thải phát sinh trong quá trình đốt.

- Đối với CTR bao bì phân bón, hóa chất BVTV

Các loại bao bì đựng phân bón thƣờng có cấu tạo giống nhƣ các loại bao tải dứa đựng hàng hóa bình thƣờng khác. Sau khi sử dụng phân bón, lƣợng bao bì phân bón đƣợc ngƣời dân tận thu để sử dụng vào các mục đích trong gia đình và trong sản xuất nhƣ làm bao bì đựng lúa, cám, trấu, thức ăn gia súc và sử dụng vào các

45

mục đích khác vì thế nguồn phát sinh CTR này thƣờng không bị thải bỏ ra ngồi mơi trƣờng mà đƣợc tái sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau.

Các loại chai, lọ, bao bì đựng hóa chất BVTV: một lƣợng nhỏ loại CTR này đƣợc ngƣời dân thu gom bán ve chai với các thành phần nhƣ nhựa, kim loại; môt phần đƣợc thu gom xử lý chung với CTRSH và phần còn lại bị bỏ lại ngay tại đồng ruộng. Tại địa phƣơng hầu hết các điểm tập kết CTRSH đều nằm ở vị trí cách xa khu dân cƣ, qua khảo sát thực địa cho thấy phần lớn các điểm tập kết CTRSH có vị trí nằm tại những cánh đồng. Chính vì vậy, hiện nay tại địa phƣơng xảy ra tình trạng CTR nông nghiệp bị thu gom và xử lý chung với CTRSH. Việc bao bì hóa chất BVTV bị thu gom chung với CTRSH hoặc bị thải bỏ trên đồng ruộng đồng nghĩa với việc một lƣợng hóa chất BVTV bị phát tán ra môi trƣờng, điều này đã và đang gây ra những vấn đề nguy hại đến chất lƣợng môi trƣờng, sức khỏe của ngƣời nông dân và chất lƣợng đất canh tác nông nghiệp. Mặc dù khối lƣợng bao bì hóa chất BVTV thải ra môi trƣờng không lớn, tuy nhiên nó thuộc loại chất nguy hại và khó phân hủy nên khi phát tán ra môi trƣờng sẽ gây ra những ảnh hƣởng xấu mặc dù với tỉ lệ nhỏ.

- Đối với CTR từ hoạt động chăn nuôi

CTR từ hoạt động chăn nuôi chủ yếu là phân động vật, thức ăn dƣ thừa và xác chết động vật. Đây đều là những loại CTR có thành phần chủ yếu là chất hữu cơ dễ phân hủy. Tính đến tháng 6/2015, trên địa bàn huyện Ứng Hịa có 1150 hộ chăn ni nhỏ lẻ quy mơ hộ gia đình với số lƣợng đàn gia súc lớn hơn 20 con và số lƣợng đàn gia cầm lớn hơn 200 con. Trong 1150 hộ chăn nuôi thống kê trên có tổng 331/1150 hộ có hệ thống xử lý chất thải bằng hầm biogas. Còn đối với các cơ sở chăn nuôi tập trung với số lƣợng đầu con lớn thì 100% các cơ sở có hệ thống hầm biogas xử lý chất thải trong chăn nuôi và thƣờng kết hợp nuôi trồng thủy sản nên phân gia súc, gia cầm đƣợc sử dụng làm nguồn thức ăn trong nuôi trồng thủy sản.[14]

Hầu hết các hộ sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện đều kết hợp mơ hình trồng trọt và chăn ni, thả cá. Nguồn CTR là phân gia súc, gia cầm đƣợc tận dụng

46

làm thức ăn cho các loại thủy sản và làm phân bón cho cây trồng. Vì vậy, lƣợng phân gia súc, gia cầm đều đƣợc tận thu làm phân bón ruộng, tƣới rau, hoặc làm thức ăn ni thủy sản. Cịn đối với các cơ sở chăn nuôi lớn, lƣợng phân bón cũng đƣợc thu gom và bán cho các trang trại nuôi trồng thủy sản với mức giá trung bình là 500.000 đồng/tấn.

Những bất cập trong công tác quản lý CTR nơng nghiệp tại huyện Ứng Hịa:

- Phụ phẩm từ cây trồng mà chủ yếu là rơm rạ phát sinh phần lớn bị đốt bỏ tại đồng ruộng gây lãng phí tài ngun hơn nữa cịn gây ONMT khơng khí do khí thải phát sinh trong q trình đốt.

- Bao bì hóa chất BVTV phát sinh hiện nay tại huyện Ứng Hòa chƣa đƣợc thu gom và xử lý theo quy định, gây ra nguy cơ ONMT đất, nƣớc.

3.3. Xây dựng mơ hình quản lý tổng hợp chất thải rắn nơng thơn tại huyện Ứng Hịa.

3.3.1 . Xây dựng khung mơ hình quản lý tổng hợp chất thải rắn nơng thơn tại huyện Ứng Hịa

Từ những điều đã trình bày và phân tích trên về hiện trạng cơng tác thu gom và xử lý CTR nơng thơn trên địa bàn huyện Ứng Hịa có thể thấy:

- Mỗi loại CTR nông thôn trên địa bàn huyện thƣờng có các phƣơng pháp tiếp cận xử lý khác nhau, không thống nhất; mặc dù một số mơ hình trong số đó có hiệu quả về kinh tế và mơi trƣờng.

- Phịng Tài nguyên và Mơi trƣờng huyện Ứng Hịa thƣờng khơng tham gia quá trình xây dựng các mơ hình quản lý và xử lý CTR nông thôn trên địa bàn; thƣờng bị động trong việc xây dựng kế hoạch, kiểm tra và giám sát công tác quản lý và xử lý CTR nông thôn phát sinh trên địa bàn huyện. Trong khi đó, với trách nhiệm và là cơ quan đại diện về mơi trƣờng của huyện Ứng Hịa và Sở Tài nguyên và Mơi trƣờng Hà Nội, Phịng Tài ngun và Mơi trƣờng huyện Ứng Hòa cần phải trực tiếp tham gia vào công tác quy hoạch, tổ chức và giám sát thực hiện công tác quản lý và xử lý CTR nông thôn trên địa bàn đƣợc giao.

- Trên cơ sở đó, chúng tơi đề xuất Khung mơ hình quản lý tổng hợp CTR nông thơn tại huyện Ứng Hịa (Hình 3.6). Trong đó, vai trị và trách nhiệm của phịng Tài ngun và Mơi trƣờng, UBND các xã, thị trấn và các cơ sở thu gom, vận chuyển và xử lý CTR nông thôn trên địa bàn huyện đƣợc phân công cụ thể nhƣ sau:

47

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng mô hình quản lý chất thải rắn nông thôn tại huyện ứng hòa, hà nội (Trang 50 - 56)