Hồn thiện mơ hình quản lý CTR làng nghề tái chế phế liệu Xà Kiều

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng mô hình quản lý chất thải rắn nông thôn tại huyện ứng hòa, hà nội (Trang 71 - 76)

Trƣớc thực trạng CTR làng nghề tái chế phế liệu Xà Kiều chƣa đƣợc tổ chức thu gom với sự quản lý của chính quyền địa phƣơng và việc xử lý chôn lấp nhƣ hiện nay chƣa đảm bảo theo quy định. Từ đó, đề xuất mơ hình quản lý nhƣ hình 3.9:

- Cơng tác thu gom CTR làng nghề tái chế phế liệu Xà Kiều:

Xã Quảng Phú Cầu tổ chức thành lập đội thu gom CTR để thực hiện công việc thu gom CTR từ các cơ sở sản xuất về nơi tập kết chung và giám sát, duy trì hoạt động vệ sinh tại điểm tập kết. Đội thu gom CTR chịu sự quản lý, phân công thực hiện nhiệm vụ trực tiếp từ UBND xã Quảng Phú Cầu và thôn Xà Kiều. CTR đƣợc đội vệ sinh thu gom sau đó vận chuyển về điểm tập kết đƣợc UBND xã lựa chọn. Vị trí điểm tập kết CTR đƣợc lựa chọn với các tiêu chí đảm bảo khoảng cách đến khu dân cƣ, cách xa nguồn nƣớc, đƣợc xây dựng tƣờng bao xung quanh, nền đổ bê tơng và có vị trí thuận tiện cho phƣơng tiện vận chuyển có thể di chuyển dễ dàng đến điểm tập kết.

Để đảm bảo công tác thu gom CTR tại làng nghề Xà Kiều đƣợc thực hiện có hiệu quả thì UBND xã Quảng Phú Cầu cần yêu cầu các cơ sở sản xuất trên địa bàn thơn Xà Kiều: ký cam kết trong q trình hoạt động sản xuất sẽ thu gom, lƣu trữ

CTR làng nghề Xà Kiều Điểm tập kết Đơn vị dịch vụ xử lý CTR UBND xã Quảng Phú Cầu Khu xử lý CTR

63

CTR tại cơ sở theo quy định và chấp hành việc thu gom CTR của đội thu gom; cam kết không thải bỏ CTR phát sinh trong q trình sản xuất ra ngồi mơi trƣờng hoặc thải bỏ lẫn vào CTRSH. Bên cạnh đó UBND xã cần tiến hành thực hiện thu phí vệ sinh đối với các cơ sở sản xuất theo quy định tại Quyết định số 7936/QĐ-UBND ngày 27/12/2013 của UBND thành phố Hà Nội về việc quy định định mức thu dịch vụ vệ sinh đối với CTR công nghiệp thông thƣờng trên địa bàn thành phố Hà Nội. Nguồn thu phí vệ sinh từ các cơ sở sản xuất sẽ đƣợc sử dụng để duy trì hoạt động thu gom, vận chuyển và xử lý CTR làng nghề Xà Kiều.

- Công tác vận chuyển và xử lý CTR làng nghề Xà Kiều:

Lựa chọn phƣơng án ký hợp đồng thuê đơn vị môi trƣờng vận chuyển và xử lý CTR làng nghề tái chế phế liệu Xà Kiều. Lý do lựa chọn phƣơng án: CTR phát sinh từ hoạt động tái chế phế liệu Xà Kiều có thành phần bao gồm các chất khó phân hủy nhƣ nilong, nhựa, cao su, thủy tinh. Phƣơng pháp xử lý hiện tại là chôn lấp chung với CTRSH, với các thành phần có đặc điểm khó phân hủy nhƣ trên thì việc chơn lấp khơng thể đảm bảo xử lý hiệu quả đối với loại CTR này. Vì vậy lựa chọn phƣơng án thuê đơn vị có chức năng xử lý sẽ đảm bảo CTR làng nghề tái chế phế liệu Xà Kiều đƣợc xử lý với các phƣơng pháp phù hợp và hạn chế việc gây ra những tác động xấu đến môi trƣờng.

Bảng 3.13: So sánh chi phí phƣơng án đề xuất xử lý và phƣơng án xử lý hiện tại Chi phí Chi phí (đồng/tấn) Xử lý chơn lấp tại BCL CTR Vân Đình. [27] Thuê đơn vị dịch vụ xử lý CTR* Chi phí vận chuyển 148.261 500.000 Chi phí xử lý 46.833 Tổng 195.094 500.000

(*: Số liệu tham khảo chi phí của một số doanh nghiệp trên địa bàn huyện Ứng Hòa ký hợp đồng xử lý CTR với các đơn vị môi trường)

Qua bảng số liệu 3.13 cho thấy, việc xử lý CTR làng nghề bằng phƣơng án thuê đơn vị dịch vụ xử lý sẽ cần đến chi phí trung bình gấp 2,5 lần so với việc xử lý chơn lấp tại BCL CTR Vân Đình. Tuy nhiên để đáp ứng đƣợc với nhu cầu phát triển sản xuất của làng nghề tái chế phế liệu Xà Kiều cũng nhƣ giảm thiểu đƣợc áp lực trong công tác xử lý CTR tại BCL CTR Vân Đình và giải quyết đƣợc triệt để vấn đề

64

ONMT do CTR làng nghề thì phƣơng án đề xuất thuê đơn vị có chức năng để xử lý CTR làng nghề tái chế phế liệu Xà Kiều là cần thiết đƣợc thực hiện.

Khi thực hiện mơ hình quản lý CTR làng nghề tái chế phế liệu Xà Kiều đƣợc đề xuất, sẽ tăng cƣờng đƣợc vai trị của cơ quan chính quyền địa phƣơng trong quản lý việc thu gom CTR làng nghề phát sinh và có phƣơng án xử lý phù hợp đối với CTR làng nghề tái chế phế liệu Xà Kiều, sẽ góp phần tăng hiệu quả chung của cơng tác quản lý CTR làng nghề tại địa phƣơng.

3.3.3.2. Giải pháp quản lý chất thải rắn phát sinh từ hoạt động sản xuất tăm hương

Việc sử dụng lò sấy nguyên liệu thủ công tại các cơ sở sản xuất tăm hƣơng tại xã Quảng Phú Cầu đã và đang gây ra những tác động xấu đến chất lƣợng môi trƣờng và đời sống của ngƣời dân trong khu vực, bên cạnh đó cơng nghệ lị sấy thủ cơng khơng đảm bảo chất lƣợng ổn định của nguồn nguyên liệu sấy đầu ra.

Giải pháp cho vấn đề này là cần chuyển đổi cơng nghệ lị sấy ngun liêu thủ cơng sang áp dụng cơng nghệ lị sấy hơi nƣớc cải tiến nhằm đáp ứng cho một quá trình sản xuất lâu dài và bền vững. Tại xã Quảng Phú Cầu đã có một cơ sở sản xuất áp dụng mơ hình lị sấy hơi nƣớc cải tiến và đã đem lại những hiểu quả rõ rệt so với lò sấy nguyên liệu thủ công là cơ sở sản xuất tăm hƣơng của ông Nguyễn Văn Biểu tại thơn Phú Lƣơng Thƣợng. Lị sấy hơi nƣớc cải tiến có cấu tạo gồm: buồng đốt, hệ thống ống kích nhiệt bằng kim loại đƣợc, bình đun nƣớc, bình chứa hơi nhiệt, giàn nhiệt bằng kim loại, quạt gió, bể chứa nƣớc lọc khí, ống khói, buồng sấy…

Ngun lý hoạt động cơ bản của lò sấy hơi nƣớc cải tiến: Nhiệt từ buồng đốt đƣợc cung cấp để đun sơi bình chứa nƣớc, khi nƣớc đƣợc đun sơi, hơi nƣớc đƣợc đẩy đến một bể chứa hơi nhiệt qua đƣờng ống dẫn hơi nƣớc, tiếp theo hơi nhiệt tại bể chứa sẽ đƣợc dẫn đến hệ thống giàn nhiệt bằng kim loại dẫn đến buồng sấy. Ngoài ra buồng sấy sử dụng quạt gió cơng suất lớn có thể đổi chiều quay, giúp khuếch tán đều nhiệt từ giàn nhiệt tới buồng sấy, tạo ra sự khơ thống trong tồn bộ buồng sấy, bảo đảm ngun liệu khơ đều. Khói bụi trong q trình đốt nhiên liệu đƣợc thu gom qua hệ thống khử bụi, lọc nƣớc, cho nên giảm thiểu tối đa ONMT.

65

Lò sấy hơi nƣớc cải tiến có ƣu điểm nhƣ cơng suất sấy cao, dễ dàng điều chỉnh độ ẩm sản phẩm sấy theo ý muốn và cho chất lƣợng sản phẩm sấy tốt, bên cạnh đó cịn có thể sử dụng chính nguồn củi ép đƣợc sản xuất ngay tại địa phƣơng để làm nhiên liệu cho lị sấy. Đặc biệt với cơng nghệ sấy hơi nƣớc sẽ hạn chế đƣợc lƣợng khí thải phát sinh gây ONMT và mức độ an toàn lao động cao. Khi đã thay thế lò sấy thủ cơng bằng lị sấy hơi nƣớc cải tiến thì lƣợng mùn tăm hƣơng trƣớc đây dùng để đốt lị sấy thủ cơng sẽ là nguồn cung cấp nguyên liệu cho việc sản xuất củi ép. Việc sử dụng lò sấy ngun liệu bằng cơng nghệ hơi nƣớc sẽ góp phần làm tăng hiệu quả sản xuất tăm hƣơng, bên cạnh đó cịn hạn chế đƣợc những tác động có hại đến mơi trƣờng sống.

Để đầu tƣ một hệ thống nhà xƣởng sản xuất kết hợp với hoạt động của lị sấy hơi nƣớc thì chi phi ban đầu là khoảng 400 triệu đồng (gấp 4 lần so với việc đầu tƣ lị sấy thủ cơng), vì vậy để các hộ sản xuất có thể chuyển đổi từ hệ thống lị sấy thủ công sang hệ thống lị sấy hơi nƣớc cải tiền thì rất cần đến những chính sách hỗ trợ bằng các hình thức khác nhau nhƣ vay vốn ƣu đãi, các chính sách hỗ trợ tài chính tại địa phƣơng, nguồn kinh phí hỗ trợ từ thành phố Hà Nội…

Khi có thể thay thế các lị sấy ngun liệu thủ cơng sang cơng nghệ lò sấy hơi nƣớc cải tiến sẽ giải quyết đƣợc vấn đề ONMT khơng khí tại địa phƣơng đồng thời cung cấp nguồn mùn tăm hƣơng ổn định cho hoạt động sản xuất củi ép tại địa phƣơng.

3.3.4. Xây dựng mơ hình quản lý chất thải rắn nơng nghiệp tại huyện Ứng Hịa

3.3.4.1. Mơ hình sản xuất than sinh học từ phụ phẩm nông nghiệp

Than sinh học (TSH) là thuật ngữ dùng để chỉ các bon đen đƣợc tạo ra từ quá trình nhiệt phân các vật liệu hữu cơ trong mơi trƣờng khơng có hoặc nghèo oxi để không xảy ra phản ứng cháy. TSH đƣợc sử dụng nhƣ một loại phân bón có nhiều giá trị dinh dƣỡng cho cây trồng và đất. Khi bón vào đất, TSH có khả năng cải thiện cấu trúc đất nhƣ làm tăng độ xốp của đất, đóng vai trị làm kho chứa dinh dƣỡng cung cấp cho cây trồng lâu dài, trong TSH chứa hàm lƣợng khoáng và các chất dinh

66

dƣỡng tƣơng đối nhiều vì thế khi bón vào trong đất sẽ cung cấp cho đất những chất dinh dƣỡng cần thiết. Ngồi ra, TSH cịn có tác dụng làm tăng độ chịu hạn và sâu bệnh đối với cây trồng. TSH phù hợp bón cho đất trồng lúa và đất trồng cây cạn.

TSH đƣợc sản xuất từ những nguyên liệu là sinh khối thực vật (rơm, rạ, cây cối, bã mía, xơ dừa…) bằng phƣơng pháp nhiệt phân. Phƣơng pháp nhiệt phân có thể sản xuất bằng lị thủ cơng hoặc sản xuất với cơng suất lớn trong các nhà máy.

Tại Việt Nam đã có nhiều nghiên cứu công nghệ và chế tạo thiết bị để sản xuất và ứng dụng TSH nhƣ Viện Môi trƣờng Nông nghiệp (Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam) nghiên cứu sản xuất thành công TSH từ dăm gỗ, mùn cƣa, rơm, rạ, trấu, bã mía, ngơ, cà phê; Mai Thị Lan Anh (Đại học Khoa học Thái Nguyên) có sáng chế TSH từ rơm rạ, củi, lõi ngơ, trấu dùng làm phân bón; Đại học Nơng Lâm (Đại học Huế) đã nghiên cứu, thiết kế và chế tạo thành cơng lị đốt tạo TSH từ phế phụ phẩm nông nghiệp công suất từ 50 đến 300 kg trấu nguyên liệu/mẻ (2 giờ đốt), với các ƣu điểm nhƣ tiết kiệm thời gian, cơng sức, ít tạo khói và khí thải, hiệu suất thu hồi TSH đạt từ 95 – 99%.

Với cơng nghệ lị đốt yếm khí tạo TSH của Viện Mơi trƣờng Nơng nghiệp,

quá trình sản xuất TSH đƣợc tiến hành bằng cách nhiệt phân rơm rạ trong những thùng đựng vật liệu với sự cách ly của ngọn lửa trực tiếp, cấu tạo của lò đốt đơn giản, dễ vận hành và chi phí đầu tƣ thấp nên khá phù hợp cho việc sản xuất TSH từ rơm rạ quy mô nông hộ.

Bảng 3.14: Cấu tạo và kích thƣớc lị sản xuất TSH từ rơm rạ có cơng suất sản xuất 100kg/ngày.

Đơn vị: cm

STT Tên chi tiết Vật liệu Chiều

rộng Đƣờng kính

Chiều cao

1 Thân lị Gạch chịu lửa, tôn 120 180

2 Nắp khói Tơn 120 150

3 Cửa nhóm lị 10 10

4 Thùng đựng vật liệu Tôn 40 60

67

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng mô hình quản lý chất thải rắn nông thôn tại huyện ứng hòa, hà nội (Trang 71 - 76)