TT Loại cây trồng Diện tích gieo trồng (ha/năm) Sản lƣợng (Tấn/năm) Khối lƣợng phụ phẩm phát sinh* (Tấn/năm) 1 Lúa 20.534 114.990 86.242 tấn rơm rạ; 24.147 tấn vỏ trấu 2 Ngô 261 1.761 4.701 3 Đậu tƣơng 3.434 7.898 3.238 4 Khoai lang 63 1.520 456 Tổng 24.292 126.169 119.273
(Nguồn: * Ước tính trung bình dựa trên cơ sở thu thập thơng tin) 3.1.3.2. Chất thải rắn phát sinh từ hoạt động sử dụng phân bón và hóa chất bảo vệ thực vật
Hoạt động trồng trọt luôn gắn liền với việc sử dụng các loại phân bón hóa học và hóa chất BVTV. Lƣợng phân bón hóa học sử dụng ở nƣớc ta trung bình là 150-180kg/ha đối với đất trồng lúa và 80-90 kg/ha đối với đất trồng các loại cây khác [1]. Với tổng diện gieo trồng của huyện Ứng Hòa trong năm 2014 là 25.100 ha thì lƣợng phân bón hóa học sử dụng trung bình đạt 3.776 tấn/năm tƣơng ứng phát sinh khối lƣợng các loại bao bì đựng phân bón là 377,6 tấn/năm (khối lƣợng bao bì tƣơng ứng 10% tổng khối lƣợng phân bón). Bên cạnh việc phát sinh CTR thông thƣờng, trong hoạt động sản xuất nơng nghiệp cịn phát sinh một số loại CTR nguy hại khác, bao gồm các loại CTR phát sinh từ hoạt động sử dụng hóa chất BVTV nhƣ: thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, thuốc diệt ốc bƣơu vàng, thuốc diệt chuột,… với các thành phần chủ yếu là nilong, nhựa, thủy tinh, kim loại, giấy… có bám dính thành phần hóa chất độc hại. Với tỷ lệ sử dụng hóa chất BVTV bình quân là 0,9 kg/ha/vụ [1], thì trong 1 năm, nhu cầu sử dụng hóa chất BVTV trong sản xuất nơng nghiệp của huyện Ứng Hịa là 22,59 tấn, tƣơng đƣơng với việc thải ra môi trƣờng khối lƣợng CTR nguy hại là 2,26 tấn/năm.
31
3.1.3.3. Chất thải rắn phát sinh từ hoạt động chăn ni
Tính đến ngày 01/10/2014 tồn huyện Ứng Hịa có đàn trâu 4.800 con; đàn bò 4.250 con; đàn lợn 109.911 con; đàn gia cầm 1.343.000 con. Tồn huyện có 117 trang trại gồm 60 trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm; 43 trang trại nuôi trồng thủy sản; 14 trang trại tổng hợp. Diện tích ni trồng thuỷ sản năm 2014 ƣớc đạt 2800ha với sản lƣợng ƣớc đạt 21840 tấn [13]. Khối lƣợng CTR phát sinh từ hoạt động chăn ni tại huyện Ứng Hịa năm 2014 đƣợc thống kê trong bảng 3.7:
Bảng 3.7: Lƣợng CTR chăn nuôi phát sinh trên địa bàn huyện Ứng Hòa năm 2014
STT Loại vật nuôi Tổng số đầu con CTR bình qn * (kg/ngày/con) Tổng CTR (tấn/năm) 1 Bị 4250 15 23.268 2 Trâu 4800 10 17.520 3 Lợn 109.911 2 80.235 4 Gia cầm 1.343.000 0,2 98.039 Tổng 219.062
(Nguồn*: Báo cáo mơi trường quốc gia năm 2011)
Từ những trình bày ở trên về thực trạng vấn đề phát sinh CTR nơng thơn tại huyện Ứng Hịa, tổng hợp về khối lƣợng phát sinh của các loại CTR nông thôn tại huyện Ứng Hòa đƣợc thể hiện trong bảng 3.8.
Bảng 3.8. Tổng hợp khối lƣợng phát sinh CTR nông thơn tại huyện Ứng Hịa
STT Loại CTR nông thôn Tổng khối lƣợng phát sinh (kg/ngày) Tổng khối lƣợng phát sinh (tấn/năm) 1 CTRSH 97.385 35.545 2 CTR làng nghề 155.970 56.929 3 CTR nông nghiệp 338.714 Tổng 431.188
32
3.2. Hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn nông thơn tại huyện Ứng Hịa
3.2.1. Hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Ứng Hịa
3.2.1.1. Hiện trạng mơ hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt.
Hình 3.1: Mơ hình quản lý CTRSH tại huyện Ứng Hòa
Cơng tác thu gom CTRSH tại huyện Ứng Hịa do ủy ban UBND các xã chịu trách nhiệm quản lý thông qua việc tổ chức các đội vệ sinh tự quản thực hiện việc thu gom CTRSH tại các khu vực dân cƣ về điểm tập kết. UBND huyện Ứng Hòa ký hợp đồng thu gom, vận chuyển và xử lý CTRSH với công ty môi trƣờng là Công ty cổ phần đầu tƣ phát triển Rau Sạch Sông Hồng. Công ty cổ phần đầu tƣ phát triển Rau Sạch Sông Hồng chịu sự chỉ đạo thực hiện công việc trực tiếp từ UBND huyện Ứng Hịa. Cơng ty môi trƣờng thực hiện các công việc thu gom CTR tại thị trấn Vân Đình, vận chuyển CTRSH từ các điểm tập kết tại các xã về BCL và thực hiện công tác xử lý chơn lấp CTRSH tại BCL CTR Vân Đình.
Trong mơ hình quản lý trên, phịng Tài ngun và Mơi trƣờng chƣa đóng vai trị trực tiếp tham vào cơng tác quản lý CTRSH tại huyện Ứng Hịa, đồng thời chƣa có chức năng quản lý hoạt động của đơn vị thực hiện công tác thu gom, vận chuyển và xử lý CTRSH trên địa bàn huyện, tuy nhiên phòng Tài nguyên và Môi trƣờng vẫn là cơ quan chịu trách nhiệm trƣớc UBND huyện Ứng Hòa và các cơ quan cấp trên đối với vấn đề quản lý CTRSH nói riêng và quản lý mơi trƣờng nói chung trên địa bàn huyện.
UBND huyện Ứng Hòa
UBND cấp xã Công ty môi trƣờng
Xử lý CTRSH Vận chuyển Thu gom CTRSH
CTRSH Phòng Tài nguyên
và Môi trƣờng
33
3.2.1.2. Hiện trạng công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt. a. Công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt tại thị trấn Vân Đình a. Cơng tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt tại thị trấn Vân Đình
CTRSH phát sinh tại thị trấn Vân Đình đƣợc thu gom và vận chuyển dƣới mơ hình hoạt động của cơng ty mơi trƣờng. Công ty cổ phần đầu tƣ phát triển Rau Sạch Sông Hồng là đơn vị thực hiện thu gom và vận chuyển CTRSH trên địa bàn thị trấn Vân Đình thơng qua các đội vệ sinh. Các đội vệ sinh đƣợc phân công theo những tuyến thu gom cụ thể để thực hiện những nhiệm vụ: thu gom CTRSH tại các khu dân cƣ trong địa bàn đƣợc phân cơng với hình thức đi đến từng nhà để thu gom; thu gom CTRSH từ các khu cơ quan hành chính, trƣờng học, bệnh viện, chợ, khu trung tâm thƣơng mại. Tuần suất thu gom 1 lần/ngày.
CTRSH sau khi đƣợc đội vệ sinh thu gom sẽ đƣợc chuyển đến tập trung tại các điểm trung chuyển trên các trục đƣờng lớn, sau đó đƣợc vận chuyển về BCL CTR Vân Đình bằng xe cuốn ép.
Thị trấn Vân Đình là trung tâm kinh tế - chính trị và là nơi tập trung dân trí cao của huyện Ứng Hịa, đồng thời là nơi tập trung các trụ sở cơ quan hành chính nhà nƣớc cấp huyện. Vì vậy, cơng tác thu gom CTRSH tại thị trấn Vân Đình trong thời gian qua đƣợc chú trọng. 100% hộ dân tại thị trấn Vân Đình đƣợc hƣởng dịch vụ thu gom CTRSH. Bên cạnh đó, do ngƣời dân có ý thức tốt trong việc chấp hành các quy định về VSMT nên CTRSH không bị thải bỏ bừa bãi, tỷ lệ thu gom CTRSH tại thị trấn Vân Đình ln đạt mức cao.
Bảng 3.9: Tỷ lệ CTRSH đƣợc thu gom tại thị trấn Vân Đình
Năm Khối lƣợng CTRSH phát sinh (tấn/ngày) Khối lƣợng CTRSH đƣợc thu gom (tấn/ngày) Tỷ lệ thu gom (%) 2010 6,95 5,63 81,1 2011 7,23 5,88 81.4 2012 7,51 6,18 82,3 2013 7,58 6,27 82,8 2014 7,92 6,58 83,1
(nguồn: Báo cáo công tác thu gom, vận chuyển và xử lý CTRSH trên địa bàn huyện Ứng Hòa năm 2015)
34
Các số liệu thống kê đƣợc thể hiện trong bảng 3.9 cho thấy: công tác thu gom CTRSH trên địa bàn thị trấn Vân Đình ln đạt tỷ lệ tƣơng đối cao (trung bình 82,1%) trong những năm gần đây. Nguồn kinh phí duy trì cơng tác thu gom CTRSH tại thị trấn Vân Đình do huyện Ứng Hòa chi trả, các hộ dân tại thị trấn Vân Đình khơng phải chịu phí dịch vụ thu gom CTRSH.
b. Công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt tại 28 xã huyện Ứng Hòa
Tại 28 xã của huyện Ứng Hịa (trừ thị trấn Vân Đình), CTRSH đƣợc thu gom dƣới mơ hình đội vệ sinh tự quản do xã tự tổ chức. Mỗi xã thành lập một đội vệ sinh tự quản, dƣới mỗi đội chia nhỏ thành các tổ vệ sinh, các tổ vệ sinh chịu trách nhiệm thu gom CTR đƣợc phân cơng theo địa giới hành chính từng thơn tại các xã. Đội vệ sinh tự quản thuộc sự quản lý, phân công, chỉ đạo và hƣởng chế độ lƣơng nguồn ngân sách của UBND xã. Đội vệ sinh tự quản thực hiện các nhiệm vụ:
- Tổ chức thu gom CTRSH từ các hộ gia đình tại các khu dân cƣ với tuần suất thu gom 2-3 lần/tuần và vận chuyển về điểm tập kết CTRSH theo quy định;
- Theo dõi, quản lý tình trạng hoạt động của các điểm tập kết CTRSH, duy trì vệ sinh khu vực xunh quanh điểm tập kết, khi các điểm tập kết CTRSH đã đầy thì đội vệ sinh tự quản có trách nhiệm kịp thời báo đến công ty cổ phần đầu tƣ phát triển rau sạch Sơng Hồng để cơng ty bố trí phƣơng tiện đến vận chuyển CTRSH về BCL CTR Vân Đình.
Số liệu thống kê tại Báo cáo công tác thu gom, vận chuyển và xử lý CTRSH
trên địa bàn huyện Ứng Hòa năm 2015 của UBND huyện Ứng Hòa cho biết: tỷ lệ khối lƣợng CTRSH thu gom đƣợc tại 28 xã của huyện Ứng Hòa gia đoạn 2011- 2014 đạt khoảng 58% so với tổng khối lƣợng CTRSH phát sinh. Tỷ lệ thu gom CTRSH còn thấp do những nguyên nhân sau đây:
- Do nhận thức của ngƣời dân về vấn đề môi trƣờng chƣa cao, nhiều ngƣời dân vẫn có thói quen vứt CTRSH ra sông, ao, hồ hoặc tự tiêu hủy CTRSH trong vƣờn nhà bằng cách đốt, đào hố chôn lấp;
- Một số hộ dân do không muốn phải nộp phí vệ sinh nên đã tự ý vứt bỏ CTRSH bừa bãi ra sông, ao, hồ hoặc tại các khu vực đất trống;
35
- Những ngƣời dân tại một số khu vực các xã nằm cách xa trung tâm chƣa đƣợc hƣởng dịch vụ thu gom CTRSH do điều kiện về địa hình và giao thơng khó khăn nên xe thu gom CTRSH không thể di chuyển vào những khu vực vùng sâu, vùng xa để thu gom CTRSH;
- Do nguồn kinh phí cho hoạt động tổ chức thu gom CTRSH tại địa phƣơng phụ thuộc vào nguồn thu phí vệ sinh từ các hộ dân nên nguồn nhân lực, cơ sở vật chất chƣa đƣợc đầu tƣ phù hợp để đáp ứng với u cầu thu gom CTRSH. Chính vì vậy, cơng tác thu gom CTRSH tại các xã của huyện Ứng Hòa chƣa đạt đƣợc những kết quả tốt. Nguồn kinh phí để duy trì hoạt động của đội vệ sinh tự quản của các xã từ nguồn đóng góp của các hộ dân tại địa bàn, với mức thu trung bình từ 1.000- 3.000 đồng/ nhân khẩu/tháng và ngân sách bổ sung của UBND các xã. Tuy nhiên, tỷ lệ các hộ dân tự nguyện nộp phí vệ sinh cịn thấp và tại địa phƣơng chƣa có những chế tài xử lý đối với những trƣờng hợp khơng nộp phí.
CTRSH sau khi đƣợc thu gom sẽ đƣợc các tổ vệ sinh tự quản vận chuyển về các điểm tập kết CTRSH tại các thôn trong xã. Số lƣợng điểm tập kết CTRSH tại mỗi xã tùy thuộc vào mật độ dân cƣ và điều kiện cơ sở hạ tầng, trung bình 2 thơn đƣợc bố trí một điểm tập kết CTRSH. Hiện nay, huyện Ứng Hịa có tổng số 87 điểm tập kết CTRSH, trong đó có 51 điểm tập kết đã đƣợc xây dựng hợp vệ sinh và đáp ứng đƣợc đầy đủ các yêu cầu về môi trƣờng và cơ sở hạ tầng, thuận lợi cho công tác thu gom và vận chuyển CTRSH, tại những điểm tập kết này đã đƣợc bố trí đặt thùng container chứa CTRSH. Đối với 36 điểm tập kết CTRSH còn lại chƣa đƣợc đầu xây dựng hồn thiện do vị trí của các điểm tập kết tồn tại nhiều khó khăn cho cơng tác thu gom và vận chuyển CTRSH từ điểm tập kết về BCL, vì vậy các điểm tập kết này chƣa đƣợc bố trí đặt thùng container chứa CTRSH.
CTRSH sau khi đƣợc đƣa về các điểm tập kết, công ty môi trƣờng thực hiện nhiệm vụ vận chuyển CTRSH từ các điểm tập kết về BCL CTR Vân Đình bằng hệ thống xe hooklift kéo thùng container đối với các điểm tập kết đặt thùng container và xúc dọn, vận chuyển bằng xe tải loại 3,5 tấn đối với những điểm tập kết chƣa đặt thùng container.
Những tồn tại trong công tác thu gom, vận chuyển CTRSH tại huyện Ứng Hòa:
36
- CTRSH chƣa có sự phân loại trƣớc khi thu gom mà toàn bộ đều đƣợc thu gom và xử lý cùng với nhau.
- Tỷ lệ CTRSH đƣợc thu gom tại 28 xã trong huyện Ứng Hòa chƣa cao do còn tồn tại những hạn chế trong công tác quản lý tại các xã cũng nhƣ ý thức của ngƣời dân đối với vấn đề VSMT.
- Điều kiện cơ sở hạ tầng tại địa phƣơng chƣa đáp ứng đƣợc với nhu cầu vận chuyển CTRSH từ điểm tập kết đến BCL. Đối với các điểm tập kết đặt thùng container, mỗi thùng container có thể tích chứa CTRSH từ 10-12m3, khi thùng container chứa đầy CTRSH, đơn vị môi trƣờng sẽ điều phối xe hooklift đến kéo thùng container chứa CTRSH về BCL. Tuy nhiên, đối với những điểm tập kết CTRSH nằm ở vị trí giao thơng khơng thuận lợi thì khơng thể bố trí đặt thùng container, vì vậy đơn vị vận chuyển phải bố trí sử dụng xe tải loại nhỏ (xe 3,5 tấn) để vận chuyển CTRSH cùng với sự hỗ trợ của máy xúc để xúc dọn tại các điểm tập kết. Việc vận chuyển CTRSH từ các điểm tập kết bằng xe tải loại nhỏ kết hợp với sự hỗ trợ của máy xúc tốn nhiều chi phí và thời gian hơn so với việc vận chuyển bằng xe hooklift kéo thùng container.
- Hiện nay, trên tổng số 36 điểm tập kết CTRSH chƣa đƣợc đặt thùng container có 18 điểm tập kết CTRSH chƣa đƣợc xúc dọn thƣờng xuyên do điều kiện đƣờng giao thông xuống cấp, xe chuyên chở không thể thƣờng xuyên di chuyển tới điểm tập kết CTRSH nên gây ra tình trạng CTRSH bị tồn đọng trong nhiều ngày hoặc lâu dài tại các điểm tập kết. Trong số 18 điểm tập kết CTRSH tồn đọng, có 6 điểm tập kết CTRSH đã phải tạm thời đóng bãi thủ cơng do hết khả năng tiếp nhận. Chi tiết các điểm tập kết CTRSH tồn đọng đƣợc thể hiện trong bảng 3.10
Bảng 3.10: Các điểm tập kết CTRSH tồn đọng tại huyện Ứng Hòa
STT Tên điểm tập kết rác Quy mô
(m2) Khối lƣợng CTRSH tiếp nhận hàng ngày (kg) 1 Nội Xá- Vạn Thái 500 1000 2 An Thái- Trầm Lộng 360 Ngừng tiếp nhận 3 Phú Điền- Trầm Lộng 180 Ngừng tiếp nhận 4 An Cƣ- Trầm Lộng 100 Ngừng tiếp nhận
5 Thu Nội- Trầm Lộng 100 Ngừng tiếp nhận
6 Vọng Tân- Đồng Tân 200 Ngừng tiếp nhận
37
7 Vĩnh Thƣợng- Sơn Công 70 300
8 Viên Đình- Đơng Lỗ 300 600
9 Đào Xá- Đông Lỗ 150 550
10 Thống Nhất- Đông Lỗ 100 600
11 Kim Giang- Đại Cƣờng 150 500
12 Dƣ Xá- Hòa Phú 200 300
13 Quán Xá- Hòa Phú 100 600
14 Ngồi Đồng- Hịa Xá 500 Ngừng tiếp nhận
15 Giới Đức- Minh Đức 400 700
16 Cao Xá- Trung Tú 740 800
17 Chẩn Kỳ- Trung Tú 540 850
18 Dƣơng Liễu- Trung Tú 600 500
(Nguồn: Số liệu thu thập trong q trình khảo sát, điều tra) 3.2.1.3. Hiện trạng cơng tác xử lý chất thải rắn sinh hoạt
Chôn lấp hợp vệ sinh là phƣơng pháp xử lý CTRSH đang đƣợc áp dụng tại huyện Ứng Hòa.
Hiện nay trên địa bàn huyện Ứng Hịa có 2 BCL CTR hợp vệ sinh bao gồm BCL CTR Vân Đình tại thị trấn Vân Đình, huyện Ứng Hịa và BCL CTR khu vực Phía Nam tại xã Đơng Lỗ, huyện Ứng Hịa. BCL CTR Vân Đình đang vận hành chơn lấp và xử lý toàn bộ CTRSH thu gom đƣợc trên địa bàn tồn huyện. BCL CTR khu vực Phía Nam đang trong q trình thi cơng xây dựng.
BCL CTR Vân Đình với quy mơ diện tích 27602 m2, bao gồm 6 ơ chơn lấp,
với diện tích mỗi ơ là 3350m2 và 2 hồ sinh học với diện tích mỗi hồ là 2650m2. BCL