2.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu
- Vấn đề phát sinh CTR nơng thơn trên địa bàn huyện Ứng Hịa, Hà Nội, bao gồm vấn đề phát sinh: CTRSH, CTR nông nghiệp và CTR làng nghề.
- Công tác quản lý CTR nơng thơn trên địa bàn huyện Ứng Hịa, Hà Nội, bao gồm công tác quản lý: CTRSH, CTR nông nghiệp và CTR làng nghề.
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu về thực trạng vấn đề phát sinh và công tác quản lý CTRSH, CTR nông nghiệp, CTR làng nghề phát sinh trên địa bàn 29 xã, thị trấn của huyện Ứng Hòa, Hà Nội giai đoạn 2010 đến nay và định hƣớng đến năm 2020.
2.2. Nội dung nghiên cứu
- Điều tra, tìm hiểu về thực trạng vấn đề phát sinh CTR nông thôn tại huyện Ứng Hòa;
- Điều tra, nghiên cứu về hiện trạng công tác quản lý CTR nông thơn tại huyện Ứng Hịa;
- Đánh giá chung về công tác quản lý CTR nơng thơn tại huyện Ứng Hịa; - Xây dựng khung mơ hình quản lý tổng hợp CTR nông thôn tại huyện Ứng Hịa, để từ đó đề xuất các mơ hình, phƣơng án quản lý cụ thể, phù hợp với từng loại CTR nông thôn tại địa phƣơng.
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu
Phƣơng pháp thu thập số liệu là một trong những phƣơng pháp quan trọng đƣợc sử dụng trong quá trình thực hiện nội dung đề tài nghiên cứu. Phƣơng pháp
21
thu thập số liệu đƣợc sử dụng để cung cấp cho bài luận văn những nguồn số liệu sơ cấp và thứ cấp, bao gồm các số liệu sau đây:
- Các số liệu về tình hình phát sinh và quản lý CTR nơng thơn tại Việt Nam; các mơ hình quản lý CTR nơng thôn tại Việt Nam.
- Số liệu về điều kiện tự nhiên, KT-XH của huyện Ứng Hòa; - Số liệu về tình hình phát sinh CTRSH tại huyện Ứng Hịa;
- Các số liệu về thành phần, tính chất CTRSH trên địa bàn huyện Ứng Hịa; - Thu thập thơng tin, số liệu liên quan đến hoạt động thu gom, vận chuyển và xử lý CTRSH tại huyện Ứng Hòa;
- Thu thập số liệu từ BCL CTR Vân Đình về quy trình xử lý chơn lấp CTR, quy trình cơng nghệ xử lý nƣớc rỉ rác;
- Số liệu về các ngành nghề sản xuất nơng nghiệp, tình hình phát sinh các loại CTR nông nghiệp tại huyện Ứng Hòa.
- Số liệu thống kê về trồng trọt, chăn ni trên địa bàn huyện Ứng Hịa;
- Số liệu liên quan đến hoạt động sản xuất tại các làng nghề của huyện Ứng Hòa và vấn đề phát sinh CTR tại các làng nghề…
2.3.2. Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa
Tác giả đã tiến hành điều tra và khảo sát thực địa tại các địa điểm sau đây: - Khảo sát thực địa tại BCL CTR Vân Đình để xác định khối lƣợng CTRSH và CTR làng nghề tái chế phế liệu Xà Kiều đã đƣợc tiếp nhận hàng ngày để xử lý chôn lấp tại BCL. Khảo sát quy trình xử lý chơn lấp CTR, xử lý bằng hóa chất đối với CTR, công tác vận hành hệ thống xử lý nƣớc rỉ rác tại BCL CTR Vân Đình;
- Khảo sát trên những cánh đồng lúa sau vụ mùa tại một số xã huyện Ứng Hòa để làm cơ sở đánh giá hiện trạng xử lý rơm rạ sau mùa vụ của ngƣời dân tại địa phƣơng;
- Điều tra, khảo sát về tình hình hiện trạng các điểm tập kết CTRSH trên địa bàn các xã;
22
- Tìm hiểu về hoạt động sản xuất tăm hƣơng tại các cơ sản sản xuất tăm hƣơng của làng nghề xã Quảng Phú Cầu. Điều tra, khảo sát về khối lƣợng phát sinh CTR từ hoạt động sản xuất tăm hƣơng. Tìm hiểu về những cách xử lý đối với CTR từ hoạt động sản xuất tăm hƣơng của các cơ sở sản xuất. Tìm hiểu về nhu cầu sử dụng CTR từ sản xuất tăm hƣơng cho hoạt động sản xuất củi ép;
- Tìm hiểu về hoạt động sản xuất, tái chế CTR tại làng nghề tái chế phế liệu Xà Kiều. Điều tra, khảo sát về thành phần CTR phát sinh từ hoạt động tái chế phế liệu tại Xà Kiều, xã Quảng Phú Cầu.
2.3.3. Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia
Thao khảo ý kiến chuyên gia là phƣơng pháp tham vấn ý kiến của các nhà khoa học, nhà nghiên cứu và quản lý mơi trƣờng nói chung và quản lý CTR nói riêng. Trong phạm vi đề tài nghiên cứu, tác giả có tham khảo ý kiến hƣớng dẫn của các thầy, cô Khoa Môi trƣờng, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội, tham vấn ý kiến của cán bộ phịng Tài ngun và Mơi trƣờng huyện Ứng Hịa về việc xây dựng và đánh giá tính khả thi của các mơ hình quản lý CTR nơng thơn.
2.3.4. Phương pháp dự báo khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh
Dựa vào số dân và tỷ lệ gia tăng dân số hàng năm của địa phƣơng để tính lƣợng CTRSH hiện tại và ƣớc tính khối lƣợng CTRSH phát sinh đến năm 2020.
Cơng thức tính (theo mơ hình Euler cải tiến):
N*i+1= Ni+r.Ni.∆t Trong đó:
Ni: là số dân hiện tại (ngƣời)
N*i+1: là số dân sau một năm (ngƣời) r: là tốc độ tăng trƣờng (%/năm) ∆t: là thời gian (năm)
23
2.3.5. Phương pháp xử lý, phân tích, tổng hợp số liệu
Dựa trên những nguồn số liệu sơ cấp và thứ cấp thu thập đƣợc trong quá trình thực hiện luận văn, tác giả đã tiến hành sử dụng các phƣơng pháp xử lý, phân tích và tổng hợp các số liệu bằng các phần mền tin học thông dụng, word, excel để cung cấp cho nội dung bài nghiên cứu những nguồn số liệu cụ thể, phản ánh đƣợc những mục tiêu nghiên cứu của đề tài.
2.4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Ý nghĩa khoa học: Đề tài nghiên cứu đƣợc xây dựng từ sự kết hợp giữa kết quả khảo sát, thu thập số liệu với tổng hợp, phân tích số liệu. Trên cơ sở đánh giá hiện trạng quản lý CTR nông thôn trên địa bàn huyện Ứng Hịa nhằm xây dựng mơ hình quản lý CTR nơng thơn phù hợp đối với địa phƣơng.
Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài nghiên cứu là cơ sở tài liệu tham khảo phục vụ ủy
ban nhân dân (UBND) huyện Ứng Hòa định hƣớng trong công tác quản lý CTR nông thôn trên địa bàn huyện trong tƣơng lai.
24