Mơ hình quản lý bao bì hóa chất BVTV

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng mô hình quản lý chất thải rắn nông thôn tại huyện ứng hòa, hà nội (Trang 78 - 93)

Bố trí xây dựng các bể thu gom bao bì đựng hóa chất BVTV trên những cánh đồng để ngƣời nông dân sau khi sử dụng hóa chất BVTV sẽ thu gom bao bì hóa chất BVTV bỏ vào trong bể thu gom. Bể thu gom phải đạt yêu cầu: bể có kết cấu bê tơng vững chắc, có đáy chống thấm, nắp đậy kín tránh nƣớc mƣa chảy vào, kích thƣớc thiết kế của bể khoảng 1m3; trên thành bể thiết kế những ô vng nhỏ làm cửa bỏ bao bì; trên bề mặt bể thu gom ghi dịng chữ có nội dung bể thu gom bao bì hóa chất BVTV để ngƣời nơng dân nhận biết. Theo mức giá thị trƣờng hiện nay, để xây dựng 1 bể thu gom với các yêu cầu nhƣ trên thì cần nguồn kinh phí là khoảng 1.500.000 đồng. Tiêu chí để lựa chọn địa điểm xây dựng bể thu gom là phải đảm bảo gần đƣờng giao thông dẫn ra ruộng, không gây cản trở đƣờng đi của ngƣời dân vận chuyển nông sản trong mùa thu hoạch, đảm bảo cách xa nguồn nƣớc, xa khu dân cƣ đồng thời phải thuận tiện cho việc xe thu gom vào tới đƣợc điểm đặt bể thu gom để vận chuyển CTR đi xử lý.

Đối với mơ hình thu gom này, một yếu tố quan trọng quyết định mức độ hiệu quả đó là nhận thức, thói quen của ngƣời nơng dân. Vì theo thói quen, ngƣời nơng dân sau khi sử dụng thƣờng vứt bỏ bao bì hóa chất BVTV ở bất kỳ vị trí nào thuận tiện nhất cho họ mà chƣa có ý thức trong việc thu gom theo quy định. Vì vậy, để mơ hình thu gom này có thể đạt đƣợc kết quả tốt thì cần thực hiện các hoạt động tun

Bao bì hóa chất BVTV Bể thu gom Ngƣời dân Đơn vị xử lý CTR nguy hại Khu xử lý

70

truyền, vận đồng để thay đổi nhận thức và thói quen của ngƣời nơng dân. Mục đích của công tác tuyên truyền để giúp cho cho ngƣời nông dân biết đƣợc những hậu quả của việc thải bỏ bừa bãi bao bì hóa chất BVTV ra mơi trƣờng; phổ biến cho ngƣời nông dân biết rằng việc thu gom bao bì hóa chất BVTV vào bể thu gom là trách nhiệm cũng nhƣ nghĩa vụ của mọi ngƣời trong công tác BVMT trong hoạt động sản xuất nông nghiệp tại địa phƣơng, khuyến khích ngƣời nơng dân tích cực tham gia thực hiện mơ hình. Cơng tác tun truyền cần đƣợc duy trì thực hiện trong thời gian dài, đặc biệt vào những khoảng thời gian trong vụ mùa sản xuất bao gồm các hoạt động nhƣ tuyên truyền qua hệ thống đài truyền thanh của xã, thôn, hoặc thơng qua hình thức tun truyền, vận động trực tiếp tới từng gia đình.

HTX nơng nghiệp tại các thơn đóng vai trị chính trong việc triển khai thực hiện mơ hình thu gom bao bì hóa chất BVTV trong nông nghiệp, chịu trách nhiệm hƣớng dẫn, tuyên truyền, vận động ngƣời nông dân tham gia thu gom bao bì hóa chất BVTV vào bể chứa đã đƣợc bố trí trên những cánh đồng sau khi sử dụng. Bên cạnh đó cơng tác theo dõi, kiểm tra, giám sát q trình thực hiện thu gom bao bì hóa chất BVTV cũng cần đƣợc tiến hành, lực lực tham gia vào việc theo dõi, kiểm tra, giám sát chính là những thành viên của HTX nông nghiệp và với sự kết hợp của cán bộ xã, trƣởng thơn, trƣởng xóm.

Vận chuyển, xử lý: UBND xã ký hợp đồng với đơn vị có chức năng xử lý chất thải nguy hại thực hiện vận chuyển và xử lý bao bì hóa chất BVTV từ các bể thu gom theo quy định theo thời vụ tùy vào khối lƣợng bao bì đƣợc thu gom.

Với mơ hình này, ban đầu có thể lựa chọn đầu tƣ xây dựng thí điểm bể thu gom ở một số xã để theo dõi kết quả của mơ hình đem lại và từ đó nhân rộng mơ hình đến từng địa phƣơng của huyện dựa trên cơ sở đúc rút kinh nghiệm từ những mơ hình thí điểm.

Việc thực hiện mơ hình thu gom bao bì hóa chất BVTV bằng bể thu gom sẽ góp phần giảm thiểu tỷ lệ bao bì hóa chất BVTV bị phát tán ra môi trƣờng, đồng thời giúp ngƣời nông dân nhận biết đƣợc trách nhiệm của mình đối với công tác BVMT.

71

KẾT LUẬN

Từ những kết quả nghiên cứu, đề tài đi đến một số kết luận nhƣ sau:

1. Ứng Hịa là một huyện thuần nơng với nghành nông nghiệp chiếm tỷ trọng chủ yếu trong cơ cấu kinh tế ngành của huyện, bên cạnh đó hoạt động sản xuất làng nghề trên địa bàn huyện trong những năm trở lại đây cũng có quy mơ phát triển mở rộng. Với tổng khối lƣợng CTR phát sinh từ hoạt động sản xuất nông nghiệp, làng nghề và CTRSH phát sinh tại huyện Ứng Hòa đạt khoảng 431.188 tấn/năm đã và đang trở thành vấn đề thách thức đối với công tác quản lý CTR nông thôn tại huyện Ứng Hịa khi mà tại địa phƣơng chƣa có mơ hình quản lý CTR nơng thơn phù hợp. Bên cạnh đó, Phịng Tài ngun và mơi trƣờng huyện Ứng Hòa mặc dù là cơ quan chun mơn nhà nƣớc có chức năng quản lý mơi trƣờng nói chung trên địa bàn huyện hầu nhƣ chƣa trực tiếp tham gia vào các hoạt động quản lý CTR nông thôn trên địa bàn huyện Ứng Hịa. Chính vì vậy cơng tác quản lý CTR nơng thơn tại huyện Ứng Hịa cịn nhiều hạn chế và chƣa đạt đƣợc những kết quả tích cực.

2. Trƣớc hiện trạng công tác quản lý CTR nông thôn tại địa phƣơng, đề tài đã nghiên cứu xây dựng khung mơ hình quản lý tổng hợp CTR nơng thơn tại huyện Ứng Hóa với mục tiêu lồng ghép vai trị, trách nhiệm của Phịng Tài ngun và Mơi trƣờng trong khung mơ hình quản lý CTR nông thôn, đồng thời dựa trên sự kết hợp quản lý của các các cơ quan nhà nƣớc và quản lý tƣ nhân cùng với sự tham gia của động đồng địa phƣơng. Đề tài đồng thời đã đƣa ra một số giải pháp để thực hiện khung mơ hình quản lý CTR nơng thơn trên địa bàn huyện Ứng Hịa bao gồm:

- Hồn thiện mơ hình quản lý CTRSH với việc đề xuất tăng cƣờng vai trò và chức năng quản lý của phịng Tài ngun và Mơi trƣờng trong hoạt động quản lý các đơn vị thu gom, vận chuyển và xử lý CTRSH.

- Xây dựng mơ hình phân loại CTRSH tại nguồn và ủ phân compost từ CTR hữu cơ với mục tiêu giảm thiểu khối lƣợng CTRSH cần xử lý, tận dụng đƣợc nguồn tài nguyên từ CTRSH để tạo ra nguồn phân hữu cơ có giá trị kinh tế.

- Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cƣờng hiệu quả hoạt động của mơ hình thu gom, vận chuyển và xử lý CTRSH tại huyện Ứng Hịa.

72

- Hồn thiện mơ hình quản lý CTR làng nghề tái chế phế liệu Xà Kiều nhằm tăng cƣờng hiệu quả công tác thu gom, xử lý CTR làng nghề tái chế phế liệu thôn Xà Kiều.

- Đề xuất giải pháp chuyển đổi cơng nghệ lị sấy ngun liệu thủ cơng bằng cơng nghệ lị sấy hơi nƣớc cải tiến trong hoạt động sản xuất tăm hƣơng tại các làng nghề của xã Quảng Phú Cầu với mục tiêu hạn chế phát sinh khí thải trong sản xuất và cung cấp nguồn nguyên liệu tại chỗ ổn định cho hoạt động sản xuất tăm hƣơng tại địa phƣơng.

- Đề xuất mơ hình sản xuất than sinh học từ rơm rạ tạo ra nguồn dinh dƣỡng tốt cho cây trồng và đất, góp phần tăng cƣờng hiệu quả hoạt động sản xuất nông nghiệp tại địa phƣơng đồng thời hạn chế việc đốt rơm rạ lãng phí và gây ONMT khơng khí.

- Xây dựng mơ hình thu gom bao bì hóa chất BVTV bằng hình thức bố trí xây dựng các bể thu gom trên những cánh đồng nhằm mục đích khuyến khích ngƣời nơng dân bỏ bao bì hóa chất BVTV vào trong bể thu gom sau khi sử dụng sẽ góp phần hạn chế những ảnh hƣởng tiêu cực đến môi trƣờng của loại CTR nông nghiệp nguy hại.

73

KIẾN NGHỊ

Trƣớc những thực tế tồn tại trong công tác quản lý CTR nông thôn tại huyện Ứng Hịa thì việc áp dụng khung mơ hình quản lý CTR nông thôn trên địa bàn huyện là việc làm cấp bách và cần thiết đƣợc thực hiện trong thời gian tới nhằm giảm thiểu những áp lực từ CTR nông thôn đến môi trƣờng, đồng thời đảm bảo chất lƣợng môi trƣờng sống của ngƣời tại địa phƣơng. Để khung mơ hình quản lý tổng hợp CTR nông thôn đƣợc đề xuất trong nội dung nghiên cứu đƣợc áp dụng có hiệu quả vào thực tế tại huyện Ứng Hịa, cần triển khai thí điểm mơ hình tại một số địa điểm trên địa bàn huyện Ứng Hịa để từ đó tạo tiền đề cho sự nhân rộng mơ hình quản lý CTR nông thôn ra tồn huyện Ứng Hịa; cũng nhƣ các huyện khác trong phạm vi thành phố Hà Nội.

74

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2011), Báo cáo môi trường quốc gia 2011: chất

thải rắn, Hà Nội.

2. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2014), Báo cáo môi trường quốc gia 2014: Môi

trường nông thôn, Hà Nội.

3. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2015), Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30

tháng 06 năm 2015 về quản lý chất thải nguy hại, Hà Nội

4. Bộ Xây dựng (2007), Thông tư số 13/2007/TT-BXD ngày 31 tháng 12 năm 2007

hướng dẫn một số điều của Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 09 tháng 04 năm 2007 của chính phủ về quản lý chất thải rắn, Hà Nội.

5. Đặng Kim Chi (2011), Chất thải rắn nông thôn, nông nghiệp và làng nghề, thực

trạng và giải pháp, Đại học Bách Khoa Hà Nội, tháng 7 năm 2011.

6. Chính phủ, Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 9 tháng 4 năm 2007 về quản lý chất thải rắn, Hà Nội.

7. Công ty cổ phần đâu tƣ phát triển Rau Sạch Sông Hồng (2015), Báo cáo công tác

hoạt động vận hành bãi chôn lấp chất thải rắn Vân Đình q III, năm 2015, Ứng

Hịa.

8. Nguyễn Xuân Cƣờng (2012), Bài giảng quản lý và xử lý chất thải rắn, Đại học

Huế, Đông Hà.

9. Hoàng Thị Thanh Hiểu (2012), Đánh giá thực trạng quản lý chất thải rắn nông

nghiệp và ảnh hưởng của nó đến một số tính chất đất lúa ở huyện Hồi Đức, Hà Nội, luận văn thạc sĩ khoa học, Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà

Nội.

10. Hàn Thu Hòa (2010), Nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý chất thải rắn sinh

hoạt thành phố Thái Nguyên, luận văn thạc sĩ khoa học, Đại học Khoa học Tự nhiên

- Đại học Quốc gia Hà Nội.

75

11. Trần Thị Hƣơng (2012), Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý

chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên, luận văn

thạc sĩ khoa học, Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội.

12. Nguyễn Văn Lâm (2015), “Tình hình quản lý chất thải rắn Việt Nam. Đề xuất

các giải pháp tăng cường hiệu quả công tác quản lý chất thải rắn”, Kỷ yếu Hội

nghị mơi trƣờng tồn quốc lần thứ IV, Bộ tài ngun và Môi trƣờng, Hà Nội, ngày 29 tháng 09 năm 2015.

13. Phòng Kinh tế huyện Ứng Hòa (2014), Báo cáo số 210/BC-KT ngày 06 tháng

01 năm 2014 tổng kết hoạt động sản xuất nơng nghiệp huyện Ứng Hịa năm 2013,

Ứng Hòa.

14. Phòng Tài nguyên và Mơi trƣờng huyện Ứng Hịa (2014), Báo cáo số 176/BC-

TNMT ngày 12 tháng 6 năm 2014 về việc thống kê chăn nuôi trên địa bàn huyện Ứng Hòa năm 2014, Ứng Hịa.

15. Ngơ Thị Huyền Trang (2013), Nghiên cứu xây dựng mơ hình thu gom và xử lý

chất thải rắn tại xã Quảng Ngọc, Quảng Xương, Thanh Hóa, luận văn thạc sỹ khoa

học, Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội.

16. TCXDVN 261:2001, Bãi chôn lấp chất thải rắn - Tiêu chuẩn thiết kế.

17. TCVN 6696:2000, Chất thải rắn - bãi chôn lấp hợp vệ sinh - yêu cầu chung về

bảo vệ môi trường.

18. Trung tâm Dân số - Kế hoạch hóa gia đình huyện Ứng Hịa (2015), Báo cáo số

311/BC- TTDS ngày 23 tháng 02 năm 2015 về việc thống kê dân số huyện Ứng Hòa giai đoạn 2010-2014, Ứng Hòa.

19. UBND thành phố Hà Nội (2013), Quyết định số 7936/QĐ-UBND ngày 27 tháng

12 năm 2013 về việc quy định định mức thu dịch vụ vệ sinh đối với CTR công nghiệp thông thường trên địa bàn thành phố Hà Nội.

20. UBND thành phố Hà Nội (2014), Quyết định số 44/2014/QĐ-UBND ngày 20

tháng 08 năm 2014 về việc thu phí vệ sinh đối với chất thải rắn sinh hoạt của hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn thành phố Hà Nội.

76

21. UBND huyện Ứng Hòa (2015), Báo cáo số 288/BC-UBND ngày 15 tháng 12 năm 2015 về công tác thu gom, xử lý chất thải rắn trên địa bàn huyện Ứng Hòa năm 2015.

22. UBND huyện Ứng Hịa (2013), Dư địa chí huyện Ứng Hịa năm 2013.

23. UBND huyện Ứng Hòa, Ban quản lý dự án, (2010), Cam kết bảo vệ môi trường

dự án nâng cấp các điểm tập kết chất thải sinh hoạt tạm thời thành bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh trên địa bàn thị trấn Vân Đình.

24 UBND huyện Ứng Hòa (2012), Tài liệu hướng dẫn vận hành hệ thống xử lý nước rỉ rác bãi chơn lấp chất thải rắn Vân Đình.

25 UBND huyện Ứng Hòa (2011), Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án

đầu tư xây dựng bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh khu vực Phía Nam huyện Ứng Hòa.

26. UBND huyện Ứng Hịa (2013), Báo cáo mơi trường huyện Ứng Hòa năm 2013.

27. UBND huyện Ứng Hòa (2015), Bảng thuyết minh dự tốn điều chỉnh kinh phí

xã hội hóa duy trì vệ sinh mơi trường trên địa bàn huyện Ứng Hòa từ 11/04/2015 đến 30/06/2015.

28. Lê Hoàng Việt cùng cộng sự (2011), “Quản lý tổng hợp chất thải rắn - Cách

tiếp cận mới cho công tác bảo vệ mơi trường”, Tạp chí khoa học 2011: 20a 39-50, Đại học Cần Thơ.

77

PHỤ LỤC

1. Bản đồ hành chính huyện Ứng Hịa

78

2. Một số dữ liệu ảnh thu thập trong quá trình thực hiện nội dung đề tài

Hình 1: Điểm tập kết CTRSH tại xã Tảo Dƣơng Văn

Hình 2: CTR làng nghề tái chế phế liệu Xà Kiều tại điểm tập kết

79

Hình 3: Ơ chơn lấp số 5 tại bãi chơn lấp CTR Vân Đình

Hình 4: Khu xử lý nƣớc rỉ rác tại bãi chơn lấp CTR Vân Đình

80

Hình 5: Khí thải phát sinh từ ống khói lị sấy ngun liệu sản xuất tăm hƣơng tại xã Quảng Phú Cầu

Hình 6: Cửa nhóm lị sấy ngun liệu thủ cơng tại làng nghề sản xuất tăm hƣơng xã Quảng Phú Cầu

81

3. Quyết định số 7936/QĐ-UBND ngày 27/12/2013 của UBND thành phố Hà Nội về việc quy định định mức thu dịch vụ vệ sinh đối với chất thải rắn công nghiệp thông thƣờng trên địa bàn thành phố Hà Nội.

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

---------------

Số: 7936/QĐ-UBND Hà Nội, ngày 27 tháng 12 năm 2013

QUYẾT ĐỊNH

VỀ VIỆC QUY ĐỊNH MỨC THU DỊCH VỤ VỆ SINH ĐỐI VỚI CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP THÔNG THƢỜNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ

NỘI

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Căn cứ Luật Tổ chức HĐND và UBND ngày 26/11/2003; Căn cứ Luật Giá số 11/2012/QH13 ngày 20/6/2012;

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng mô hình quản lý chất thải rắn nông thôn tại huyện ứng hòa, hà nội (Trang 78 - 93)