Khung mơ hình quản lý tổng hợp CTR nơng thơn huyện Ứng Hịa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng mô hình quản lý chất thải rắn nông thôn tại huyện ứng hòa, hà nội (Trang 56)

CTRSH

CTR hữu cơ CTR vô cơ

Ủ phân compost Điểm tập kết Bãi chôn lấp CTR làng nghề CTR tái chế phế liệu Mùn tăm hƣơng Điểm tập kết Phịng Tài ngun và mơi trƣờng Cơng ty môi trƣờng UBND cấp xã CTR nông nghiệp Phụ phẩm nơng nghiệp Bao bì hóa chất BVTV Sản xuất than sinh học Bể thu gom UBND huyện Ứng Hòa

Khu xử lý CTR Cộng đồng dân cƣ Sản xuất củi ép Đơn vị xử lý CTR Chú thích: Dịng di chuyển của CTR:

Vai trị, trách nhiệm của các thành phần tham gia quản lý CTR:

48

Trong khung mơ hình quản lý tổng hợp CTR nơng thơn đƣợc thể hiện tại hình 3.6, Phịng Tài ngun và Môi trƣờng huyện Ứng Hịa đóng vai trị là cơ quan chuyên môn nhà nƣớc cấp huyện tham gia vào công tác quản lý CTR nông thôn trên địa bàn huyện Ứng Hịa thơng qua việc quản lý các thành phần trực tiếp thực hiện công tác thu gom, vận chuyển và xử lý các loại CTR nông thôn, bao gồm việc quản lý hoạt động của cơng ty mơi trƣờng và UBND cấp xã. Phịng Tài nguyên và Môi trƣờng trực tiếp tham mƣu giúp UBND huyện xây dựng các kế hoạch, phƣơng án tổ chức thực hiện việc thu gom, vận chuyển, xử lý CTR nông thôn và quản lý hoạt động của công ty môi trƣờng và UBND cấp xã trong việc triển khai thực hiện các kế hoạch, phƣơng án đã đƣợc xây dựng thông qua các chế độ báo cáo và hoạt động giám sát. Đồng thời, Phòng Tài nguyên và Mơi trƣờng giữ vai trị giám sát đầu ra cuối cùng của các loại CTR nơng thơn trong q trình quản lý bao gồm việc: giám sát hoạt động chôn lấp CTRSH và vận hành hệ thống xử lý nƣớc rỉ rác tại BCL CTR Vân Đình; giám sát hoạt động lƣu trữ CTRSH tại điểm tập kết CTRSH tại các xã, thị trấn; giám sát hiệu quả của hoạt động sản xuất tăm hƣơng và sản xuất TSH; giám sát hoạt động thu gom tại bể thu gom bao bì hóa chất BVTV; giám sát cơng tác vận chuyển, xử lý đối với đơn vị môi trƣờng đƣợc ký hợp đồng vận chuyển, xử lý CTR làng nghề và CTR nơng nghiệp nguy hại.

- Vai trị, trách nhiệm của Phịng Tài ngun và Mơi trường trong khung mơ hình quản lý tổng hợp CTR nơng thơn:

+ Là cơ quan chuyên môn đại diện cho UBND huyện trong việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ đối với công tác quản lý CTR nông thơn trên địa bàn huyện Ứng Hịa.

+ Tham mƣu giúp UBND huyện ban hành các quyết định, quy định và các văn bản có giá trị pháp lý liên quan đến công tác thực hiện quản lý CTR nơng thơn trên địa bàn huyện Ứng Hịa.

+ Xây dựng các chƣơng trình, kế hoạch, phƣơng án quản lý CTR nơng thơn trên địa bàn huyện Ứng Hịa.

49

+ Giám sát việc triển khai thực hiện các chƣơng trình, kế hoạch, phƣơng án quản lý CTR đã đƣợc xây dựng đối với các thành phần trực tiếp tham gia thực hiện.

+ Giám sát đầu ra cuối cùng của mỗi nguồn CTR nơng thơn trong q trình quản lý bao gồm: giám sát hoạt động chôn lấp CTRSH và vận hành hệ thống xử lý nƣớc rỉ rác tại BCL CTR Vân Đình; giám sát hoạt động lƣu trữ CTRSH tại điểm tập kết CTRSH tại các xã, thị trấn; giám sát hiệu quả của hoạt động sản xuất tăm hƣơng và sản xuất TSH; giám sát hoạt động thu gom tại bể thu gom bao bì hóa chất BVTV; giám sát công tác vận chuyển, xử lý đối với đơn vị môi trƣờng đƣợc ký hợp đồng vận chuyển, xử lý CTR làng nghề và CTR nông nghiệp nguy hại.

+ Tham mƣu, lựa chọn đơn vị mơi trƣờng có chức năng xử lý CTR nguy hại để thực hiện việc ký hợp đồng xử lý CTR làng nghề tái chế phế liệu thôn Xà Kiều và CTR bao bì hóa chất BVTV tại huyện Ứng Hịa.

+ Chủ trì hoặc phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức và trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân về BVMT trên địa bàn các vùng nông thôn để nhân dân cùng tham gia công tác quản lý CTR tại địa phƣơng; tổ chức các lớp tập huấn về kỹ thuật phân loại CTRSH tại nguồn.

+ Xây dựng các kế hoạch truyền thông về môi trƣờng trên địa bàn huyện. + Phối hợp với UBND cấp xã đề xuất, lựa chọn địa điểm xây dựng điểm tập kết CTRSH; thực hiện việc giao đất cho UBND các xã, thị trấn để xây dựng các điểm tập kết CTRSH phù hợp với quy hoạch sử dụng đất chung của huyện Ứng Hòa.

+ Tiếp nhận và tổng hợp báo cáo từ công ty môi trƣờng và UBND cấp xã về việc thực hiện các công tác quản lý CTR nông thôn trên địa bàn huyện Ứng Hòa để làm cơ sở báo cáo UBND huyện, Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Hà Nội định kỳ, thƣờng xuyên hoặc đột xuất theo yêu cầu đối với các nội dung trong công tác quản lý CTR nông thôn tại địa phƣơng.

- Vai trò, trách nhiệm của UBND cấp xã trong khung mơ hình quản lý tổng

hợp CTR nơng thơn:

50

+ Thực hiện ý kiến chỉ đạo của cơ quan cấp trên trong công tác quản lý CTR nông thôn trên địa bàn xã, phối hợp với Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng trong việc thực hiện quản lý.

+ Tổ chức, điều hành và chỉ đạo thực hiện mơ hình thu gom CTRSH trên địa bàn xã. Tham gia thành lập ban chỉ đạo thực hiện mô hình phân loại CTRSH tại nguồn và ủ phân compost tại nhà.

+ Ban hành quy chế tổ chức, phƣơng thức hoạt động của tổ thu gom CTRSH trên địa bàn xã và hằng năm xây dựng Kế hoạch hoạt động của tổ thu gom.

+ Thực hiện việc thu phí vệ sinh theo Quyết định số 44/2014/QĐ-UBND ngày 20/08/2014 của UBND thành Phố Hà Nội về việc thu phí VSMT đối với CTRSH của hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn thành phố Hà Nội; chịu trách nhiệm sử dụng nguồn tài chính từ việc thu phí vào cơng tác duy trì VSMT tại xã.

+ Kiểm soát và quản lý hoạt động tại các điểm tập kết CTRSH tại địa phƣơng; bố trí quỹ đất cơng, đề xuất vị trí xây dựng điểm tập kết CTRSH phù hợp với quy hoạch sử dụng đất tại các xã và đảm bảo các yêu cầu VSMT, thuận tiện cho công tác thu gom và vận chuyển CTRSH.

+ Ký hợp đồng vận chuyển và xử lý CTR đối với CTR làng nghề và CTR nông nghiệp nguy hại.

+ Phối hợp chặt chẽ với đơn vị môi trƣờng trong vận chuyển CTRSH về BCL CTR Vân Đình.

+ Xem xét kế hoạch hoạt động của tổ thu gom; tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch và quản lý tổ thu gom hoạt động hiệu quả.

+ Định kỳ hằng quý, hàng năm có sơ kết, tổng kết tình hình thực hiện cơng tác quản lý CTR trên địa bàn xã và có các giải pháp khắc phục hữu hiệu.

+ Tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức và trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân về BVMT trên địa bàn các vùng nông thôn để ngƣời dân cùng tham gia vào công tác quản lý CTR nông thôn tại địa phƣơng; tổ chức các lớp tập huấn về kỹ

51

thuật nhận biết, phân loại CTRSH tại nguồn và ủ phân compost từ CTR hữu cơ cho ngƣời dân địa phƣơng.

+ Bổ sung tiêu chí BVMT vào đánh giá bình chọn gia đình, thơn văn hóa của

xã, thị trấn.

- Vai trò, trách nhiệm của cơng ty mơi trường trong khung mơ hình quản lý tổng hợp CTR nông thôn:

+ Thực hiện công tác vận chuyển CTRSH từ các điểm tập kết về BCL.

+ Tổ chức các đội thu gom và vận chuyển CTRSH từ các cơ quan hành chính về BCL.

+ Thực hiện cơng tác xử lý CTRSH tại BCL CTR Vân Đình theo quy định. + Thực hiện các ý kiến chỉ đạo trong cơng tác duy trì VSTM từ UBND huyện Ứng Hòa và Phịng Tài ngun và Mơi trƣờng.

+ Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ, đột xuất về Phịng Tài ngun và Mơi trƣờng kết quả thực hiện nhiệm vụ cơng tác VSMT trên địa bàn tồn huyện.

Ưu điểm của khung mơ hình quản lý tổng hợp CTR nơng thơn tại huyện Ứng Hịa:

- Trong khung mơ hình đề xuất có sự kết hợp tham gia thực hiện việc quản lý

CTR nông thôn của cơ quan nhà nƣớc, đơn vị tƣ nhân và cộng đồng dân cƣ nhằm phát huy vai trò và tăng cƣờng trách nhiệm của các bên liên quan trong công tác quản lý CTR nông thơn tại địa phƣơng.

- Vai trị, trách nhiệm của Phịng Tài ngun và Mơi trƣờng đƣợc tăng cƣờng trong công tác thực hiện quản lý CTR nông thôn tại địa phƣơng.

- Các nguồn tài nguyên từ CTR đƣợc tận thu sử dụng vào các mục đích đem lại giá trị kinh tế cho ngƣời nông dân.

52

3.3.2. Môt số giải pháp ưu tiên triển khai trên địa bàn huyện Ứng Hòa để thực hiện Khung mơ hình quản lý tổng hợp CTR nơng thơn đã đề xuất.

3.3.2.1. Hồn thiện mơ hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt.

Hình 3.7: Hồn thiện mơ hình quản lý CTRSH tại huyện Ứng Hòa Đánh giá đƣợc những hạn chế về vai trò và chức năng quản lý của phòng Tài ngun và Mơi trƣờng trong mơ hình quản lý CTRSH hiện nay tại huyện Ứng Hịa, từ đó đề xuất mơ hình quản lý hồn thiện hơn với sự tăng cƣờng vai trò và trách nhiệm của Phịng Tài ngun và Mơi trƣờng. Với mơ hình đề xuất tại hình 3.7, Phịng Tài ngun và Mơi trƣờng là cơ quan chuyên môn đại diện cho UBND huyện Ứng Hòa trực tiếp thực hiện chức năng quản lý các đơn vị thực hiện công tác thu gom, vận chuyển và xử lý CTRSH thông qua các chế độ báo cáo, hoạt động giám sát. Đồng thời Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng là cơ quan trực tiếp tham mƣu xây dựng kế hoạch, phƣơng án tổ chức thực hiện công tác quản lý CTRSH trên địa bàn huyện và chịu trách nhiệm trƣớc UBND huyện về công tác quản lý CTRSH trên toàn địa bàn huyện Ứng Hịa.

Với mơ hình đƣợc đề xuất thay thế đã thể hiện đƣợc một số điểm hồn thiện hơn mơ hình quản lý hiện tại khi mà phịng Tài ngun và Môi trƣờng tham gia vào việc quản lý các hoạt động thu gom, vận chuyển và xử lý CTRSH thông qua việc trực tiếp giám sát, theo dõi cũng nhƣ tiếp nhận thông tin phản hồi về các vấn đề liên quan đến vấn đề quản lý CTRSH trên địa bàn huyện từ công ty môi trƣờng và

UBND huyện Ứng Hịa

UBND cấp xã Phịng Tài ngun

và Mơi trƣờng

Xử lý CTRSH Vận chuyển Thu gom CTRSH

CTRSH Công ty môi trƣờng

53

UBND cấp xã. Đồng thời Phịng Tài ngun và Mơi trƣờng cũng là cầu nối để liên kết việc phối hợp thực hiện trong công việc giữa các thành phần tham gia quản lý. Để từ đó nắm bắt thơng tin và đánh giá đƣợc mức độ hiệu quả cũng nhƣ những khó khăn, vƣớng mắc còn tồn tại ở mỗi khâu của cơng tác quản lý CTRSH và từ đó có thể kịp thời tham mƣu, đề xuất những định hƣớng, phƣơng án thay thế nhằm tháo gỡ những khó khăn và từng bƣớc giải quyết những tồn tại trong công tác quản lý CTRSH để việc quản lý CTRSH tại địa phƣơng ngày càng hoàn thiện và phù hợp hơn trong từng giai đoạn.

3.3.2.2. Xây dựng mơ hình phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn và ủ phân compost từ chất thải rắn hữu cơ. compost từ chất thải rắn hữu cơ.

Mục tiêu của mơ hình:

- Tách riêng thành phần CTR hữu cơ dễ phân hủy ra khỏi CTRSH.

- Giảm chi phí cho việc thu gom, vận chuyển và xử lý CTRSH, giảm lƣợng CTRSH phải đem đi chơn lấp, giúp tiết kiệm quỹ đất.

- Góp phần giảm thiểu ONMT.

- Góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo vệ và sử dụng hợp lý tài nguyên và môi trƣờng.

- Tận dụng đƣợc thành phần CTR hữu cơ để tạo ra nguồn phân hữu cơ có giá trị. - Đem lại hiệu quả kinh tế cho ngƣời dân tại khu vực nơng thơn.

Hình 3.8: Mơ hình phân loại CTRSH tại nguồn và ủ phân compost CTR hữu cơ CTR hữu cơ

CTR vô cơ

Các thành phần có khả năng tái chế, tái sử dụng Ủ phân compost tại nhà

CTRSH

Các thành phần cịn lại

Xử lý chơn lấp Tái sử dụng, bán phế liệu

54

Phương thức phân loại CTRSH tại nguồn và ủ phân compost từ CTR hữu cơ

- CTRSH cần đƣợc tiến hành phân loại ngay tại các hộ gia đình thành hai loại chính là CTR hữu cơ và CTR vơ cơ. CTR vô cơ đƣợc chứa trong các thùng, sọt hoặc túi nilong đƣợc lƣu trữ tại các hộ gia đình và sẽ đƣợc các đội vệ sinh tự quản do xã tổ chức đến thu gom tại từng nhà để đem đến các điểm tập kết theo tuyến thu gom quy định tại địa phƣơng. Các thành phần có khả năng tái chế trong CTRSH nhƣ nhựa, giấy, bìa carton, kim loại… hầu hết ngƣời dân đều có thói quen giữ lại để tái sử dụng hoặc bán phế liệu, ngồi ra chính đội ngũ những ngƣời lao động tham gia vào hoạt động thu gom CTRSH cũng ln tìm kiếm và thu gom những thành phần có thể tái chế hoặc cịn giá trị sử dụng từ CTRSH trong quá trình thu gom tại nhà dân. Tại BCL CTR Vân Đình cũng ln có những lực lƣợng nhặt rác hoạt động để tìm kiếm và thu nhặt lấy những thành phần có khả năng tái chế. Chính vì thế mặc dù khơng có sự tác động của các nhà quản lý và chính quyền địa phƣơng nhƣng công tác thu hồi các thành phần có khả năng tái chế từ CTRSH vẫn ln đƣợc thực hiện có hiệu quả. CTR hữu cơ đƣợc tách riêng và chứa trong các thùng đựng kín sau đó đƣợc đem đi ủ thành phân compost ngay tại hộ gia đình với sự hỗ trợ của chế phẩm sinh học để tạo thành phân bón.

- Các bƣớc tiến hành ủ phân compost tại nhà:

Bƣớc 1: Chuẩn bị thùng ủ. Thùng ủ có thể bằng nhựa, thùng xốp có nắp đậy kín, có đáy kín, kích thƣớc tùy vào nhu cầu sử dụng, thông thƣờng sử dụng loại thùng ủ bằng nhựa hình trụ có thể tích khoảng từ 150-200 lít, xung quanh thành của thùng ủ đƣợc khoan nhiều lỗ nhỏ nhằm mục đích cung cấp oxi trong q trình ủ và thốt nƣớc rác, hai bên thành thùng gần đáy làm hai cửa vng kích thƣớc khoảng 20- 30 cm2 để tiến hành lấy phân ra khỏi thùng. Hiện nay trên thị trƣờng Việt Nam đã có bán sẵn những loại thùng ủ phân compost chuyên dụng rất tiện lợi phục vụ việc ủ phân. Nơi đặt thùng ủ nên đặt nơi khơ thống, có ánh sáng mặt trời để tăng cƣờng nhiệt cho thùng ủ, tuy nhiên nên cách xa nguồn nƣớc sinh hoạt. Trong quá trình ủ sẽ phát sinh nƣớc rỉ rác vì vậy cần đặt thùng ủ cao hơn mặt đất để có thể bố

55

trí các vật dụng thu nƣớc rỉ rác xung quanh thùng ủ, nƣớc rỉ rác thu gom đƣợc sẽ dùng để tƣới cho thùng ủ để tăng cƣờng độ ẩm.

Bƣớc 2: Tiến hành ủ. Các loại CTR hữu cơ nhƣ thực phẩm, thức ăn dƣ thừa, rau, củ, quả, vỏ trái cây, lá cây,…sau khi đƣợc tách ra từ CTRSH sẽ đƣợc cho vào thùng ủ. Bổ sung chế phẩm phân vi sinh gốc EM đƣợc pha chế theo công thức: pha 0,2 kg chế phẩm phân vi sinh gốc EM vào 5 lít nƣớc, cứ một lớp CTR hữu cơ dày khoảng 30-50 cm thì tƣới từ 0,5-1 lít dung dịch chế phẩm và đậy kín nắp. Việc tƣới chế phẩm vi sinh gốc EM có tác dụng làm rút ngắn khoảng 1/3 thời gian xử lý hiếu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng mô hình quản lý chất thải rắn nông thôn tại huyện ứng hòa, hà nội (Trang 56)