1. Đo góc trong lưới đường chuyền.
Lưới bậc 2 được thiết kế là lưới đường chuyền cấp 2. Các góc trong lưới đường chuyền này được đo bằng máy toàn đạc điện tử Topcom GPT-7501S có sẵn của đơn vị, máy có độ chính xác đo góc là 5", độ chính xác đo cạnh là ± (5+3.Di)mm.
Giáo viên hướng dẫn: 51 SV thực hiện: Nguyễn Đức Long
Tại các trạm đo có 2 hướng thì đo theo phương pháp đo góc đơn, cịn ở các trạm máy có từ 3 hướng trở lên tiến hành đo theo phương pháp tồn vịng.
Số lần đo được quy định theo quy phạm đo vẽ bản đồ tỉ lệ lớn của Cục bản đồ, xuất bản năm 1990.
Trước khi tiến hành đo tại mỗi trạm máy, cần kiểm tra, kiểm nghiệm máy, ước tính số vịng đo góc tại một trạm máy, các hạn sai đo đạc theo các mục đã quy định trong quy phạm.
- Ước tính số vịng đo góc của đường chuyền:
(II.3 – 1)
Trong đó: mβ là sai số trung phương đo góc theo cấp hạng
mo sai số đọc số
mv sai số trung phương bắt mục tiêu;
Với máy toàn đạc điện tử GPT 7501S có: thì
số vịng đo góc tại mỗi trạm máy là:
Vậy lưới đường chuyền cấp 2 được đo 2 vòng đo, ở mỗi vịng đo, số đặt bàn độ được tính theo cơng thức:
(II.3 – 2)
2. Đo cạnh trong lưới đường chuyền.
Cạnh trong lưới đường chuyền cấp 2 được đo bằng máy toàn đạc điện tử GPT 7501S, độ chính xác đo cạnh là ± (5+3.Di)mm. Cạnh được đo ít nhất 2 lần, chênh lệch giữa các lần đo không lớn hơn 1:2500 độ dài cạnh.
độ ẩm cần phải áp dụng một số biện pháp sau:
- Chọn thời gian đo thích hợp, nên đo dài vào ngày râm mát, trong điều kiện nhiệt độ tương đối ổn định.
- Chọn máy đo thích hợp để đảm bảo độ chính xác.
3. Tính tốn bình sai lưới đường chuyền.
Số liệu đo đạc lưới khống chế là các số liệu góc và cạnh của đường chuyền được ghi đầy đủ vào sổ đo, các số liệu này sau đó được nhập vào chương trình, phần mềm có sẵn trên máy tính như phần mềm HHmap hay phần mềm Geosoft hoặc phần mềm Pronet để tính tốn bình sai.
Thành quả tính tốn sau bình sai được thể hiện trên phụ lục 2.
II.4. THỰC NGHIỆM THIẾT KẾ VÀ ƯỚC TÍNH ĐỘ CHÍNH XÁC, TỔ CHỨC ĐO ĐẠC TÍNH TỐN BÌNH SAI LƯỚI KHỐNG CHẾ ĐỘ CAO.