.3 Tổ chức đo đạc và tính tốn bình sai lưới

Một phần của tài liệu Khảo sát địa hình phục vụ thiết kế nâng cấp mở rộng Quốc Lộ 1A, giai đoạn thiết kế kỹ thuật, đoạn Km 1571+500 – Km1574+200 (Trang 54)

1. Tổ chức đo đạc.

Đo các chênh cao từ mốc NTIV-05 qua các mốc khống chế ĐC 2 rồi khép về mốc NTIV-06 theo như sơ đồ đo trong phụ lục 4.

Đo theo phương pháp đo cao hình học từ giữa đã được nêu trong phần II.1.4-2-a, phương pháp bố trí trạm máy theo như hình II.1-6 và hình II.1-7.

Đo theo đúng quy trình đo thủy chuẩn kỹ thuật đã ban hành.

Tồn bộ số liệu đo đạc được ghi đầy đủ vào sổ đo theo đúng quy trình, quy phạm hiện hành.

2. Tính tốn bình sai lưới.

Các số liệu đo đạc sau khi được xử lý tính tốn nhập vào trương trình, phần mềm có sẵn trên máy tính, để tiến hành cơng tác bình sai lưới.

CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM CƠNG TÁC KHẢO SÁT TUYẾN III.1: ĐO ĐẠC VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU BÌNH ĐỒ.

III.1.1 Định nghĩa, phân loại bình đồ theo tỷ lệ và các nội dung cơ bản của bình đồ.của bình đồ. của bình đồ.

1. Định nghĩa:

Bản đồ địa hình là loại bản đồ thể hiện một khu vực trên bề mặt trái đất. Trên bản đồ này phản ánh những thành phần thành tạo của thiên nhiên, những kết quả hoạt động thực tiễn của con người mà mắt người ta có thể quan sát được. Chúng được xây dựng theo một quy luật toán học nhất định bằng một hệ thống ký hiệu quy ước và các yếu tố nội dung đã được tổng qt hố.

2. Phân loại bình đồ theo tỷ lệ:

- Bản đồ tỷ lệ lớn: gổm các bản đồ có tỷ lệ 1: 500, 1: 1000, 1: 2000, 1: 5000 - Bản đồ tỷ lệ trung bình: Gổm các bản đồ có tỷ lệ từ 1: 10.000,1: 25.000, 1: 50.000. - Bản đồ tỷ lệ nhỏ gổm các bản đồ có tỷ lê 1: 100.000, 1: 500.000,1: 1.000.000.

Trong xây dựng cơng trình, ở giai đoạn khảo sát thiết kế cần các bản đồ tỷ lệ sau:

Bản đồ tỷ lệ 1: 10.000 với khoảng cao đều 1 ÷ 2m, được dùng để chọn tuyến, chọn địa điểm xây dựng cơng trình. Dùng trong thiết kế sơ bộ, xác định diện tích, khối lượng.

Bản đồ tỷ lệ 1: 5000 với khoảng cao đều 0,5 ÷ 1m, được dùng cho mục đích lập các thiết kế quy hoạch tổng thể cho các khu xây dựng lớn và lập thiết kế sơ bộ khu vực xây dựng các cơng trình.

Giáo viên hướng dẫn: 55 SV thực hiện: Nguyễn Đức Long

Bản đồ tỷ lệ 1: 2000 với khoảng cao đều 0,5 ÷ 1m, được dùng để lập tổng bình đồ cho khu xây dựng và lập các bản thiết kế kỹ thuật xây dựng cơng trình.

Bản đồ địa hình thể hiện đầy đủ các yếu tố địa hình, địa vật, cho phép người sử dụng bản đồ nghiên cứu một cách đầy đủ tồn bộ khu đất. Do vậy bản đồ địa hình khơng chỉ được sử dụng rộng rãi trong nền kinh tế quốc dân mà còn được sử dụng trong đời sống hàng ngày.

3. Các nội dung cơ bản của bình đồ.

Đối với bản đồ tỷ lệ lớn, các yếu tố cần thiết được biểu diễn trên bản đồ bao gổm:

- Điểm khống chế trắc địa

Bao gổm các điểm khống chế trắc địa về mặt bằng và độ cao. Tất cả các điểm khống chế trắc địa có chơn mốc cố định phải được biểu diễn trên bản đồ.

- Điểm dân cư

Phạm vi dân cư phải được biểu thị theo các ký hiệu tương ứng, nhà trong vùng dân cư phải được biểu diễn sao cho người đọc bản đồ có thể phân biệt rõ tính chất, quy mơ của từng nhà. Nếu khoảng cách giữa các nhà < 0,2mm trên bản đồ thì vẽ chung tường hoặc vẽ gộp và chỉ vẽ gộp các nhà có cùng tính chất. Nếu khoảng cách giữa các nhà lớn hơn 0,2mm thì vẽ tách ra từng nhà riêng biệt.

- Điểm địa vật kinh tế xã hội

Các cơng trình cơng cộng như nhà thờ lớn, nhà hát, đền, chùa... phải được biểu thị tính chất kinh tế, xã hội, văn hố của các cơng trình đó.

- Đường giao thơng và thiết bị phụ thuộc

Trên bản đồ địa hình tỷ lệ lớn phải biểu thị các cột cây số, các cột điện cao thế, hạ thế và đường dây thơng tin. Khi biểu thị đường có rải mặt thì cứ cách 15 ÷ 20cm trên bản đồ phải ghi chú tên đường, độ rộng lòng đường, mép đường.

- Thuỷ hệ và các cơng trình phụ thuộc

Đối với mạng lưới thuỷ hệ phải biểu thị đường bờ biển, bờ hổ, bờ mương., các mép nước thì phải đo độ rộng, độ sâu, hướng dòng chảy. Trên bản đồ cứ cách 15cm phải ghi chú độ cao mực nước của dòng chảy và kèm theo thời gian xác định mực nước. Sơng ngịi, mương máng có độ rộng dưới 5mm trên bản đồ thì vẽ một nét, từ 0,5mm trên bản đồ thì vẽ nét đơi.

- Dáng đất và chất đất

Dáng đất được biểu thị trên bản đồ bằng đường bình độ kết hợp với kí hiệu và ghi chú độ cao tại các điểm đặc trưng của dáng đất như đỉnh núi, thung lũng, yên ngựa, bãi bổi của sông. Khi khoảng cao đều của đường đồng mức là 1m trở lên thì độ cao của điểm mia phải tính chính xác đến 0,01m và ghi trên bản đồ làm tròn đến 0,1m. Khi khoảng cao đều có đường bình độ dưới 1m thì độ cao điểm mia được tính và ghi trên bản đồ chính xác đến 0,01m.

Đối với loại đất và chất đất thì phải biểu thị trạng thái bề mặt và phân loại chất đất.

- Thực vật

Khi đo vẽ rừng phải xác định loại cây, độ cao trung bình của cây, đường kính của cây... và phải điều tra biểu thị loại rừng.

- Ranh giới và tường rào

Đường và mốc biên giới quốc gia, đường và mốc ranh giới hành chính các cấp phải được điều tra và biểu thị theo quy định của Nhà nước. Đường ranh giới hành chính cấp cao được thay thế cho đường ranh giới hành chính cấp thấp và phải được khép kín.

- Địa danh và các ghi chú cần thiết khác

Địa danh vùng dân cư phải được điều tra tại Uỷ ban nhân dân các địa phương. Tên sông, núi, các di tích văn hố. phải được biểu thị theo cách gọi phổ

Giáo viên hướng dẫn: 57 SV thực hiện: Nguyễn Đức Long

thông lâu đời, theo cách gọi của người dân địa phương.

Khi thành lập bản đồ tỷ lê lớn cần lưu ý là các yếu tố địa vật trên thực địa đều phải được lựa chọn để biểu diễn trên bản đồ. Có một số địa vật sẽ được biểu diễn theo những ký hiệu quy ước và các ký hiệu quy ước này phải rõ ràng, trực quan, được chuẩn hoá cho các loại bản đồ địa hình, giúp cho người sử dụng bản đồ hình dung ra được tình hình thực địa mà tờ bản đồ biểu diễn. Thơng thường những ký hiệu này được quy định thống nhất theo các tài liệu quy định về ký hiêu bản đồ do Bộ Tài Ngun và Mơi trường ban hành. Nếu có đối tượng địa vật hồn tồn mới xuất hiện, khơng biểu diễn theo tỷ lệ được mà phải biểu diễn bằng ký hiệu nhưng khơng có trong quyển ký hiệu bản đồ, khi đó người thành lập bản đồ có thể đặt ra ký hiệu mới và ký hiệu mới này phải được ghi chú rõ ràng.

III.1.2 Các phương pháp đo vẽ bình đồ.

Các phương pháp chủ yếu để đo vẽ bình đồ là:

Phương pháp đo vẽ lập thể bằng ảnh hàng không: Phương pháp này thường áp dụng cho những khu vực lớn, địa hình phức tạp, khó khăn khi di chuyển máy móc và trang thiết bị.

Phương pháp đo vẽ trực tiếp bằng viêc sử dụng các máy kinh vĩ, máy toàn đạc điên tử. Phương pháp này được áp dụng để thành lập bản đồ tỷ lê lớn khu vực xây dựng cơng trình và hiện đang là phương pháp thông dụng nhất hiện nay.

1. Các phương pháp đo vẽ khu vực đã xây dựng.

Khu vực đã xây dựng là những nơi như thành phố, khu công nghiệp. Ở những khu vực này mức độ thơng thống kém, trên khu vực có các điểm trắc địa đã được lập ở những giai đoạn xây dựng trước đó. Thơng thường, người ta áp dụng các phương pháp đo vẽ sau:

- Phương pháp toạ độ cực: Sử dụng máy kinh vĩ và thước thép hoặc sử dụng

Hình III.1-1

Dựa trên cơ sở hệ toạ độ cực, ngoài thực địa lấy các điểm khống chế là tâm cực, đường nối giữa điểm tâm cực với các điểm khống chế khác là trục cực. Một điểm chi tiết “i” nào đó được xác địng bởi ba thơng số: góc cực “βi”, khoảng cách cực “Di” và chênh cao “hi” của điểm chi tiết so với điểm tâm cự.

Sau khi đo chi tiết ở ngồi thực địa, ở trong phịng tiến hành tính sổ đo chi tiết đồng thời dùng dụng cụ hoặc các phần vẽ bản đồ để xác định vị trí các điểm chi tiết trên bản đồ và dùng hệ thống ký hiệu và đường đồng mức để biểu diễn bản đồ.

Nhưng hiện nay được hỗ trợ bởi khoa học kỹ thuật việc đo vẽ bình đồ được hỗ trợ rất nhiều, giảm bớt thời gian, kinh tế trong đo đạc khảo sát, thực tế là sử dụng máy toàn đạc điện tử để đo đạc, các số liệu đo được ghi đầy đủ vào bộ nhớ của máy đo. Sau đó máy đo được kết nối với máy tính để đưa số liệu từ máy đo sang máy tính.

- Phương pháp giao hội góc hoặc giao hội cạnh: Được áp dụng để đo các

điểm chi tiết không thể dựng mia (hoặc gương) hoặc khơng nhìn thơng từ trạm máy. Phương pháp này ít được áp dụng ví tốn thời gian và hiệu quả khơng cao, như hình III.1-2. I II β1 β2 Hình III.1-2

Giáo viên hướng dẫn: 59 SV thực hiện: Nguyễn Đức Long

- Phương pháp toạ độ vng góc: Sử dụng máy kinh vĩ để định tuyến, êke

quang học để xác định góc vng và thước thép để đo khoảng cách. Phương pháp này sẽ có độ chính xác cao nếu điểm chi tiết gần với hướng chuẩn. như hình III.1- 3. I II X Y ∆y ∆x Hình III.1-3

Trong đo vẽ bản đồ tỷ lệ lớn khu vực thành phố thường áp dụng phương pháp toạ độ vng góc.

Độ cao của điểm được xác định đồng thời với toạ độ mặt bằng theo phương pháp đo cao lượng giác.

2. Các phương pháp đo vẽ khu vực chưa xây dựng.

Đặc điểm của khu vực chưa xây dựng là ít có các điểm địa vật, mức độ thơng thống tốt. Trên khu đo chưa có các điểm trắc địa, do vậy mật độ điểm khống chế phụ thuộc vào tỷ lệ bản đồ cần đo vẽ và mức độ thơng thống của khu đo vẽ.

- Phương pháp toàn đạc: Phương pháp này được sử dụng ở khu vực nhỏ, địa

hình phức tạp. Mật độ điểm khống chế trên một bản vẽ phụ thuộc vào tỷ lệ bản đồ cần thành lập và đặc điểm của khu vực đo vẽ. Ở những khu vực có ít địa vật rõ ràng thì mật độ điểm khống chế có thể giảm đi một nửa. Ở những khu vực có địa hình phức tạp, nhiều địa vật thì có thể tăng dày bằng đường chuyền thị cự.

1: 1000 hoặc 1: 2000 ở vùng bằng phẳng với khoảng cao đều là 0,5m hoặc 1m với vùng đồi.

- Phương pháp đo cao bề mặt: Phương pháp này được áp dụng khi đo vẽ

bản đồ ở khu vực bằng phẳng nhưng có u cầu biểu diễn địa hình với độ chính xác cao. Đo cao bề mặt được tiến hành với các điểm mia tạo thành các lưới ơ vng có kích thước tuỳ theo tỷ lê bản đồ cần đo vẽ. Theo đỉnh của các ơ vng bố trí đường chuyền kinh vĩ và đo cao kỹ thuật.

III.2: ĐO ĐẠC VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU CẮT DỌC TUYẾN.III.2.1 Định vị tim tuyến. III.2.1 Định vị tim tuyến.

1. Khái niệm về bố trí cơng trình.

Bố trí cơng trình là cơng tác trắc địa thực hiện trên mặt đất nhằm xác định vị trí mặt bằng và độ cao của các điểm,các đường thẳng, các mặt phẳng đặc trưng của cơng trình xây dựng theo thiết kế.

Nội dung cơng tác bố trí cơng trình ngược lại so với công tác đo vẽ bản đồ. Khi đo vẽ bản đồ, ngoài thực địa người ta đo đạc mặt đất, sau đó tiến hành sử lý số liệu đo đạc để vẽ lên bản đồ. Cịn khi bố trí cơng trình, ở trong phịng căn cứ vào bản thiết kế tính tốn các số liệu bố trí cần thiết, sau đó dùng máy mócvà các dụng cụ trắc địa định vị cơng trình trên mặt đất theo đúng thiết kế.

Độ chính xác đo vẽ bình đồ phụ thuộc vào tỷ lệ bản đồ, cịn độ chính xác bố trí

cơng trình thuộc vào tài liệu thiết kế. Độ chính xác cơng tác bố trí cơng trình thường u cầu cao hơn độ chính xác đo góc, đo dài giữa các điểm đánh dấu ngồi thực địa. Trong cơng tác bố trí cơng trình thường cho trước một hướng hoặc một điểm, hướng và điểm khác tìm bằng cách đặt góc và khoảng cách thiết kế. Vì vậy trong bố trí cơng trình thường khó áp dụng phương pháp đo nhiều lần.

Giáo viên hướng dẫn: 61 SV thực hiện: Nguyễn Đức Long

2. Phương pháp bố trí.

Trong trắc địa có rất nhiều phương pháp bố trí chi tiết cơng trình như: Phương pháp tọa độ cực, phương pháp tọa độ vng góc, phương pháp giao hội góc, giao hội cạnh, hay góc cạnh kết hợp, phương pháp tọa độ. Nhưng trong thời đại hiện nay sự phát triển của máy tồn đạc điện tử ngày càng cao, giúp cho cơng tác bố trí chi tiết cơng trình ngày càng thuận lợi, nhanh tróng và chính xác cao. Trong đồ án này máy được sử dụng là máy toàn đạc điện tử TopcomGPT7501S lên phương pháp được trình bày là phương pháp tọa độ.

Trên cơ sở lý thuyết đã nêu ở trên và tọa độ tim tuyến gio chủ nhiệm đồ án cung cấp cùng tọa độ cao độ các mốc khống chế đường chuyền cấp 2 đã được lập, ta tiến hành biên tập các số liệu đó và sử dụng phần mềm chuyên dụng chút vào máy toàn đạc điện tử Topcom GPT7501S.

Ngoài hiện trường đặt máy dọi tâm cân bằng chính xác tại mốc đường chuyền, thao tác cài đặt trạm máy sau đó sử dụng trương trình stakeout trên máy đo để bố trí điểm, các điểm cần bố trí được đánh dấu bằng đinh thép và ghi chú bằng sơn trên đường nhựa, bê tơng và được đóng cọc gỗ và ghi sơn trên nền đất.

Các cọc tim được định vị và đánh dấu địi hỏi phải có độ chính xác cao, sai số vị trí điểm Mp ≤ 0.02 m.

Tim tuyến được bố trí là các cọc chi tiết trên đường thẳng với khoảng cách tối đa là 50m, các cọc thay đồi địa hình, các cọc yếu tố của đường cong.

III.2.2 Đo cắt dọc tuyến.1. Khái niệm. 1. Khái niệm.

Để phục vụ cho thiết kế kỹ thuật các cơng trình xây dựng như: cầu đường, thuỷ lợi, đường sắt, đường dây tải điện...phải biết cụ thể và chính xác địa hình mặt đất theo hướng cơng trình đi qua. Cơng tác đo vẽ và biểu diễn địa hình mặt đất theo một hướng nào đó được gọi là đo vẽ mặt cắt.

Có 2 loại mặt cắt địa hình là mặt cắt dọc và mặt cắt ngang.

- Mặt cắt dọc là giao tuyến giữa mặt đất với mặt thẳng đứng theo trục cơng trình.

- Mặt cắt ngang là mặt cắt thẳng đứng vng góc với trục cơng trình.

Đo vẽ mặt cắt bao gồm các công việc định tuyến ngoài thực địa, đo khoảng cách và độ cao các điểm trên tuyến, tính tốn và vẽ mặt cắt.

2. Phương pháp đo.

Trên cơ sở các cọc tim tuyến đã được định vị và ghi chú ngoài thực địa, sử

Một phần của tài liệu Khảo sát địa hình phục vụ thiết kế nâng cấp mở rộng Quốc Lộ 1A, giai đoạn thiết kế kỹ thuật, đoạn Km 1571+500 – Km1574+200 (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w