.2 Các phương pháp đo vẽ bình đồ

Một phần của tài liệu Khảo sát địa hình phục vụ thiết kế nâng cấp mở rộng Quốc Lộ 1A, giai đoạn thiết kế kỹ thuật, đoạn Km 1571+500 – Km1574+200 (Trang 58 - 61)

Các phương pháp chủ yếu để đo vẽ bình đồ là:

Phương pháp đo vẽ lập thể bằng ảnh hàng không: Phương pháp này thường áp dụng cho những khu vực lớn, địa hình phức tạp, khó khăn khi di chuyển máy móc và trang thiết bị.

Phương pháp đo vẽ trực tiếp bằng viêc sử dụng các máy kinh vĩ, máy toàn đạc điên tử. Phương pháp này được áp dụng để thành lập bản đồ tỷ lê lớn khu vực xây dựng cơng trình và hiện đang là phương pháp thông dụng nhất hiện nay.

1. Các phương pháp đo vẽ khu vực đã xây dựng.

Khu vực đã xây dựng là những nơi như thành phố, khu công nghiệp. Ở những khu vực này mức độ thơng thống kém, trên khu vực có các điểm trắc địa đã được lập ở những giai đoạn xây dựng trước đó. Thơng thường, người ta áp dụng các phương pháp đo vẽ sau:

- Phương pháp toạ độ cực: Sử dụng máy kinh vĩ và thước thép hoặc sử dụng

Hình III.1-1

Dựa trên cơ sở hệ toạ độ cực, ngoài thực địa lấy các điểm khống chế là tâm cực, đường nối giữa điểm tâm cực với các điểm khống chế khác là trục cực. Một điểm chi tiết “i” nào đó được xác địng bởi ba thơng số: góc cực “βi”, khoảng cách cực “Di” và chênh cao “hi” của điểm chi tiết so với điểm tâm cự.

Sau khi đo chi tiết ở ngồi thực địa, ở trong phịng tiến hành tính sổ đo chi tiết đồng thời dùng dụng cụ hoặc các phần vẽ bản đồ để xác định vị trí các điểm chi tiết trên bản đồ và dùng hệ thống ký hiệu và đường đồng mức để biểu diễn bản đồ.

Nhưng hiện nay được hỗ trợ bởi khoa học kỹ thuật việc đo vẽ bình đồ được hỗ trợ rất nhiều, giảm bớt thời gian, kinh tế trong đo đạc khảo sát, thực tế là sử dụng máy toàn đạc điện tử để đo đạc, các số liệu đo được ghi đầy đủ vào bộ nhớ của máy đo. Sau đó máy đo được kết nối với máy tính để đưa số liệu từ máy đo sang máy tính.

- Phương pháp giao hội góc hoặc giao hội cạnh: Được áp dụng để đo các

điểm chi tiết không thể dựng mia (hoặc gương) hoặc khơng nhìn thơng từ trạm máy. Phương pháp này ít được áp dụng ví tốn thời gian và hiệu quả khơng cao, như hình III.1-2. I II β1 β2 Hình III.1-2

Giáo viên hướng dẫn: 59 SV thực hiện: Nguyễn Đức Long

- Phương pháp toạ độ vng góc: Sử dụng máy kinh vĩ để định tuyến, êke

quang học để xác định góc vng và thước thép để đo khoảng cách. Phương pháp này sẽ có độ chính xác cao nếu điểm chi tiết gần với hướng chuẩn. như hình III.1- 3. I II X Y ∆y ∆x Hình III.1-3

Trong đo vẽ bản đồ tỷ lệ lớn khu vực thành phố thường áp dụng phương pháp toạ độ vng góc.

Độ cao của điểm được xác định đồng thời với toạ độ mặt bằng theo phương pháp đo cao lượng giác.

2. Các phương pháp đo vẽ khu vực chưa xây dựng.

Đặc điểm của khu vực chưa xây dựng là ít có các điểm địa vật, mức độ thơng thống tốt. Trên khu đo chưa có các điểm trắc địa, do vậy mật độ điểm khống chế phụ thuộc vào tỷ lệ bản đồ cần đo vẽ và mức độ thơng thống của khu đo vẽ.

- Phương pháp toàn đạc: Phương pháp này được sử dụng ở khu vực nhỏ, địa

hình phức tạp. Mật độ điểm khống chế trên một bản vẽ phụ thuộc vào tỷ lệ bản đồ cần thành lập và đặc điểm của khu vực đo vẽ. Ở những khu vực có ít địa vật rõ ràng thì mật độ điểm khống chế có thể giảm đi một nửa. Ở những khu vực có địa hình phức tạp, nhiều địa vật thì có thể tăng dày bằng đường chuyền thị cự.

1: 1000 hoặc 1: 2000 ở vùng bằng phẳng với khoảng cao đều là 0,5m hoặc 1m với vùng đồi.

- Phương pháp đo cao bề mặt: Phương pháp này được áp dụng khi đo vẽ

bản đồ ở khu vực bằng phẳng nhưng có u cầu biểu diễn địa hình với độ chính xác cao. Đo cao bề mặt được tiến hành với các điểm mia tạo thành các lưới ơ vng có kích thước tuỳ theo tỷ lê bản đồ cần đo vẽ. Theo đỉnh của các ơ vng bố trí đường chuyền kinh vĩ và đo cao kỹ thuật.

Một phần của tài liệu Khảo sát địa hình phục vụ thiết kế nâng cấp mở rộng Quốc Lộ 1A, giai đoạn thiết kế kỹ thuật, đoạn Km 1571+500 – Km1574+200 (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w