Những biến đổi tích cực của giai cấp công nhân Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế

Một phần của tài liệu Sự biến đổi của giai cấp công nhân việt nam trong điều kiện hội nhập quốc tế (Trang 41 - 49)

ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

2.1. Thực trạng sự biến đổi của giai cấp công nhân Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế điều kiện hội nhập quốc tế

2.1.1. Những biến đổi tích cực của giai cấp công nhân Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế trong điều kiện hội nhập quốc tế

2.1.1.1. iai cấp công nhân nước ta iến đ i nhanh về số lượng, đa dạng về cơ cấu thành phần và ngành nghề

Trước đổi mới, trong điều kiện nền kinh tế khép kín, vận hành theo cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp, giai cấp cơng nhân nước ta ít về số lượng, chủ yếu là công nhân lao động trong thành phần kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể. Trong quá trình đổi mới, mở cửa và hội nhập quốc tế, ngoài sự phát triển của kinh tế tư nhân, thì xuất hiện và phát triển nhanh thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi và đang ngày càng trở thành bộ phận quan trọng của nền kinh tế. Cơ cấu ngành chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp - xây dựng và dịch vụ, ngành nông nghiệp giảm dần trong cơ cấu nền kinh tế. Từ sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế tác động đến sự biến đổi về cơ cấu lực lượng lao động xã hội phát triển tích cực theo hướng cơng nghiệp hố.

Sự chuyển biến cơ cấu lao động xã hội, đang làm cho lực lượng công nhân lao động công nghiệp và dịch vụ phát triển nhanh về số lượng, đa dạng về cơ cấu: “công nhân nước ta đang tiếp tục t ng nhanh về số lượng, đa dạng

về cơ cấu theo ngành nghề và thành phần kinh tế. rong đó, số cơng nhân trong khu vực kinh tế tư nhân và khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi t ng mạnh và chiếm t trọng ngày càng lớn” [12; tr.29]. Theo số liệu thống

kê cho thấy, nếu trước 2006 cơng nhân nước ta có khoảng 42774,9 nghìn người; thì đến năm 2011 số lượng cơng nhân nước ta tăng lên 50352,0 nghìn người; và đến cuối 2016 tăng lên 53302,8 nghìn người [34; tr.132].

Kể từ khi Luật Đầu tư nước ngồi được ban hành, thì khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài xuất hiện. Cùng với đó là xuất hiện và phát triển nhanh bộ phận công nhân lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi. Nếu tính từ năm 2005 khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi mới chỉ có 1112,8 nghìn lao động; thì đến năm 2010 tăng lên 1726,5 nghìn lao động; đến năm 2015 tăng lên 3150,8 nghìn lao động; cuối năm 2016 tăng lên 3588,1 nghìn lao động; và đến cuối năm 201 tăng lên 4207,4 nghìn lao động [34; tr.132].

Trong khi số lượng công nhân khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tăng nhanh, thì ngược lại, số lượng công nhân khu vực doanh nghiệp nhà nước lại có xu hướng giảm đi. Nếu năm 2010 có 3281 doanh nghiệp với 5017,4 nghìn lao động; thì đến năm 2013 giảm còn 3199 doanh nghiệp với 4966,4 nghìn lao động; đến năm 2014 cịn 3058 doanh nghiệp với 4866,8 nghìn cơng nhân; và đến năm 2016 chỉ còn 2662 doanh nghiệp với 4698,6 nghìn lao động [34; tr.132, 285]. Có nhiều ngun nhân dẫn đến thực trạng này, song nguyên nhân chủ yếu là trong quá trình chuyển sang cơ chế thị trường, nhiều xí nghiệp và cơ sở sản xuất quốc doanh trước đây quen dựa vào cơ chế bao cấp, sản xuất kinh doanh kiểu cấp phát, từ đó dẫn đến việc thiếu tính năng động và sáng tạo, k thuật và cơng nghệ lạc hậu. Vì vậy, khi chuyển sang cơ chế mới khơng kịp thời thích ứng, nhiều nhà máy, xí nghiệp làm ăn thua l , sản xuất đình đốn, cơng nhân khơng có việc làm hoặc làm việc cầm chừng. Trước tình hình đó, một số cơng nhân có trình độ và tay nghề khá gi i đã rời b nhà máy, xí nghiệp sang làm việc ở những cơ sở kinh tế tư nhân, liên doanh, có vốn đầu tư nước ngoài. Hiện nay trong giai cấp công nhân Việt Nam xuất hiện bộ phận cơng nhân có sở hữu cổ phần, cổ phiếu, có thu nhập là lợi nhuận từ doanh nghiệp.

Cùng với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, thì sự phân cơng và hợp tác lao động cũng được đẩy mạnh. o đó, trong cơ cấu giai cấp cơng nhân nước ta c n có một bộ phận cơng nhân đang sống và làm việc ở nước ngồi.

Nhìn chung, lao động Việt Nam được thị trường chấp nhận, đa số n lực, chủ động học tập, sáng tạo và cần cù trong lao động, được chủ sử dụng lao động tin tưởng.

Sự đa dạng trong cơ cấu giai cấp công nhân nước ta hiện nay, ngoài sự tác động của chính sách kinh tế nhiều thành phần, c n có sự tác động do chuyển dịch cơ cấu ngành nghề. Với sự phát triển của khoa học và công nghệ, những ngành nghề mới đ i h i k thuật cao như: cơng nghiệp dầu khí - hố dầu, điện tử, tin học, vật liệu mới... đang dần được phát triển.

Trong cơ cấu ngành kinh tế của nước ta hiện nay đang vận động theo xu hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp và xây dựng, đặc biệt là đẩy mạnh phát triển các ngành dịch vụ. Với cơ cấu kinh tế như vậy, sẽ xuất hiện ngày càng đông bộ phận công nhân làm việc trong các ngành nghề mới như: dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, kiểm tốn, tư vấn, tin học, k thuật…Theo số liệu thống kê năm 2015, cơ cấu giai cấp công nhân nước ta theo các ngành kinh tế là: công nhân làm việc trong các ngành công nghiệp chiếm 6,1%; ngành xây dựng chiếm 15%; ngành thương mại, dịch vụ chiếm 25,9%; ngành vận tải chiếm , %; các ngành khác chiếm 8,3% [33; tr.271 - 276].

Vì vậy, bên cạnh đội ngũ cơng nhân lâu năm, đã xuất hiện đội ngũ công nhân trong các ngành nghề mới. Số công nhân mới này đa phần là lớp công nhân trẻ, có sức kh e, có trình độ học vấn, có khả năng tiếp thu cơng nghệ hiện đại, k thuật tiên tiến và áp dụng vào quá trình sản xuất.

2.1.1.2. iai cấp công nhân nước ta được nâng cao về trình độ học vấn, chuyên mơn nghề nghiệp, đang hình thành tác phong và k lu t lao động theo hướng hiện đại

Xuất phát từ một nền sản xuất nông nghiệp, thủ cơng là chủ yếu nên trình độ học vấn, chun mơn nghề nghiệp, tính kỷ luật và tác phong lao động công nghiệp của giai cấp công nhân của nước ta c n nhiều hạn chế, chậm thích ứng với q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. Q trình hội

nhập đã tiếp nhận những thành tựu khoa học, k thuật và công nghệ hiện đại vào sản xuất đang làm cho nền kinh tế nước ta đang chuyển biến nhanh theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Trong điều kiện đó, nhà nước, doanh nghiệp và bản thân người công nhân cũng nhận thức rõ tầm quan trọng của việc nâng cao trình độ học vấn, chun mơn nghề nghiệp để đáp ứng yêu cầu của hội nhập, tạo động lực để giai cấp công nhân phát triển ngày càng cao về chất lượng.

Về trình độ học vấn của giai cấp cơng nhân nước ta, có 70,2% tổng số cơng nhân có trình độ trung học phổ thơng, 26,8% có trình độ trung học cơ sở và 3,1% có trình độ tiểu học. Cơng nhân có trình độ trung cấp chiếm 17,9%, trình độ cao đẳng chiếm 6,6%, trình độ đại học chiếm 1 , %, cơng nhân được đào tạo tại doanh nghiệp chiếm 48%. [42; tr.52,53,61].

o yêu cầu chất lượng lao động của các ngành nghề kinh tế trong hội nhập, nên công nhân lao động trong các ngành nghề dịch vụ và thương mại có trình độ học vấn trung học phổ thông cao hơn các lĩnh vực lao động khác. Trong khi đó cơng nhân lao động trong các ngành thuộc nông, lâm, thủy sản tỷ lệ có trình độ học vấn trung học phổ thơng tương đối thấp. So với yêu cầu của quá trình hội nhập quốc tế thì trình độ học vấn của giai cấp cơng nhân nước ta c n hạn chế, ảnh hưởng đến tiếp nhận khoa học, k thuật và công nghệ hiện đại.

Trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới, việc chuyển giao, tiếp nhận và ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học vào sản xuất đang tác động đến việc nâng trình độ chuyên môn nghề nghiệp cho công nhân nước ta. Đối với các doanh nghiệp có dây chuyền sản xuất hiện đại, họ rất chú trọng đến việc tuyển dụng và đào tạo nhân lực có trình độ chun mơn cao. Vì vậy, khơng ít doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, sau khi tuyển lao động phần lớn các doanh nghiệp dành một khoảng thời gian nhất định để đào tạo hoặc đào tạo lại lao động theo nhu cầu sản xuất.

ứng nhu cầu của thị trường lao động xã hội và của chính bản thân các doanh nghiệp. Vì vậy, cùng với hội nhập quốc tế thì số cơng nhân qua đào tạo chiếm tỷ lệ ngày càng lớn trong cơ cấu giai cấp công nhân nước ta. Qua kết quả khảo sát của Viện Công nhân và Cơng đồn cho thấy, tỷ lệ cơng nhân chưa qua đào tạo chỉ chiếm 8,8%; công nhân được đào tạo tại doanh nghiệp chiếm 48,0%; cơng nhân có trình độ trung cấp chiếm 1 ,9%; cơng nhân có trình độ cao đẳng chiếm 6,6% và có trình độ đại học chiếm 1 , %. Như vậy, tỷ lệ công nhân được đào tạo trước khi vào làm việc chiếm khoảng 2%. [42; tr.62]. Mặc dù số công nhân đã qua đào tạo chuyên môn nghiệp vụ khơng phải lớn, nó chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế của nền kinh tế, nhưng so với trước đổi mới thì kết quả này đang phản ánh sự tác động tích cực của hội nhập quốc tế đến quá trình nâng cao chất lượng giai cấp công nhân nước ta là rất rõ n t.

Hội nhập quốc tế càng sâu rộng các chuyên gia nước ngoài cũng tham gia trực tiếp vào các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế nước ta. Q trình phân cơng và hợp tác quốc tế về lao động sẽ tạo cơ hội nâng cao chất lượng lao động, đặc biệt là lao động có trình độ cao. Sự phát triển về cơng nghệ và trang thiết bị sản xuất, cùng với các hoạt động trao đổi chuyên gia giữa các nước với Việt Nam, sẽ làm cho trình độ chun mơn k thuật của người lao động khi được đào tạo chuyển giao và trình độ khoa học cơng nghệ của đất nước ngày càng cao, là điều kiện để chiếm lĩnh và làm chủ các công nghệ, thiết bị tiên tiến trên thế giới.

Ngoài ra, để vận hành được các dây chuyền sản xuất công nghệ hiện đại nhập từ nước ngoài, giai cấp công nhân nước ta cũng từng bước được nâng cao trình độ tin học và ngoại ngữ. Theo kết quả khảo sát của Viện Công nhân và Cơng đồn cho thấy: có 19,82% số công nhân được h i trả lời có trình độ ngoại ngữ A,B,C. Trong đó, tiếng Anh là 12,62%; tiếng Nga: ,53%; tiếng Pháp: 0, %; tiếng Đức: 0, %; tiếng Trung Quốc: 0,83% [22]. Việc học ngoại ngữ và tin học ngày càng được người công nhân quan tâm, đặc biệt là đối với cơng nhân có trình độ học vấn cao thì tỷ lệ tham gia học ngoại ngữ

càng nhiều. Theo khảo sát của Viện Công nhân và Cơng đồn, có 28,0% tốt nghiệp trung học phổ thông đi học thêm ngoại ngữ; 5,1% công nhân tốt nghiệp tiểu học học ngoại ngữ; tương tự, có 25,3% cơng nhân tốt nghiệp trung học phổ thông đã học thêm tin học; , % công nhân tốt nghiệp tiểu học theo học tin học [2; tr 89].

Hội nhập quốc tế khơng chỉ tác động đến nâng cao trình độ học vấn và chuyên môn nghề nghiệp cho giai cấp công nhân nước ta, mà nó c n rèn luyện cho giai cấp cơng nhân tính kỷ luật, tác phong lao động, thích ứng với các thể chế quy định quốc tế. Giai cấp công nhân nước ta từng bước tháo gỡ được thói quen lao động của nền sản xuất nơng nghiệp, thủ cơng; tính kỷ luật, kỷ cương về giờ giấc, tác phong lao động ngày càng theo hướng hiện đại. Trong doanh nghiệp người công nhân ngày càng coi trọng các hợp đồng kinh tế, lấy hiệu quả, năng suất và chất lượng làm thước đo; tính tự giác, tự chịu trách nhiệm ngày càng được thể hiện rõ.

Giai cấp cơng nhân có điều kiện để học h i phương thức, k năng lao động, phương thức sống của các nước có nền kinh tế phát triển. Những phương thức sản xuất tiên tiến và hiện đại của thế giới sẽ mở mang và nâng cao tầm hiểu biết cũng như phương thức hoạt động trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội, khắc phục tầm tư duy và tâm lý trông chờ ỷ lại sự bao cấp. Cùng với đó người cơng nhân có cơ hội tiếp thu các hệ tư tưởng tiến bộ, cách tư duy năng động, chuẩn mực đạo đức, lối sống văn minh hiện đại của các quốc gia phát triển, nhờ đó đã góp phần hạn chế, loại b được những yếu tố tiêu cực trong đời sống tinh thần của công nhân, làm cho tư tưởng, nhận thức của công nhân năng động, nhạy b n, cởi mở, linh hoạt, phù hợp với yêu cầu thời đại.

Với trình độ của giai cấp cơng nhân ngày càng được nâng cao, đã từng bước hình thành ngày càng đơng đảo bộ phận cơng nhân trí thức. Đây là bộ phận đóng vai tr rất quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế thời k hội nhập, đồng thời sự lãnh đạo của giai cấp công nhân từng bước được trí thức hóa. Theo số liệu thống kê, công nhân tr thức hiện chiếm khoảng 10,1% t ng

số công nhân. ộ ph n công nhân này chủ yếu lao động một số ngành, lĩnh vực sản xuất mới như: công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ tự động hóa, cơng nghệ laser, cơng nghệ v t liệu mới, công nghệ xây dựng cầu đường, cơ kh điện t , khai thác dầu kh , điện lực, hàng không... [ ]. Đây đang là xu hướng tất yếu trong quá trình phát triển của giai cấp công nhân nước ta trong điều kiện hội nhập quốc tế. Giai cấp công nhân đang ngày càng chứng t được vai tr lãnh đạo, đi tiên phong trong sự nghiệp đẩy mạng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp hiện đại theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

2.1.1.3. iai cấp cơng nhân nước ta có nhiều cơ hội việc làm, đời sống v t chất và tinh thần ngày càng được cải thiện

Hội nhập quốc tế tạo ra cơ hội đầu tư, tăng trưởng kinh tế từ đó tạo ra việc làm và nâng cao thu nhập cho công nhân lao động. Trong thời gian qua, nhờ những cải cách và điều chỉnh cơ chế để hội nhập vào sân chơi chung nền kinh tế thế giới và khu vực, nên khu vực doanh nghiệp ngồi nhà nước và doanh nghiệp có vốn đầu có sự chuyển biến mạnh mẽ, và là những khu vực tạo nhiều việc làm nhất cho người lao động.

Đặc điểm trong thời k hội nhập, các nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam chủ yếu là vì có nguồn lao động dồi dào, giá rẻ. Chính vì vậy số lao động Việt Nam trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài liên tục tăng lên hằng năm theo quá trình phát triển đầu tư của nước ngoài vào Việt Nam. Nếu như năm 2005 chỉ có 1112,8 nghìn lao động, thì đến năm 2008 đã tăng lên gần 1694,4 nghìn lao động.. Đến năm 2010 số lao động trong doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tăng lên gần 1726,5 nghìn lao động; đến năm 201 là gần 2852,6 nghìn lao động, và đến cuối năm 201 là 207,4 nghìn lao động [34; tr.132].

Như vậy, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi và doanh nghiệp ngoài nhà nước là nguồn tạo ra việc làm quan trọng trong cơ cấu nền kinh tế nước ta thời k hội nhập.

Không chỉ tạo việc làm, hội nhập c n hình thành thị trường lao động

Một phần của tài liệu Sự biến đổi của giai cấp công nhân việt nam trong điều kiện hội nhập quốc tế (Trang 41 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)