Đổi mới và nâng cao chất lượng đào tạo, nhất là đào tạo nghề góp phần từng bước trí thức hố giai cấp cơng nhân đáp ứng yêu cầu của

Một phần của tài liệu Sự biến đổi của giai cấp công nhân việt nam trong điều kiện hội nhập quốc tế (Trang 69 - 74)

góp phần từng bước trí thức hố giai cấp cơng nhân đáp ứng yêu cầu của hội nhập

Cần đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp đào tạo nguồn nhân lực nói chung, đối với giai cấp cơng nhân nói riêng. Cần phải có sự đánh giá một cách tổng thể từ giáo dục phổ thông đến giáo dục nghề nghiệp. Điều quan trọng là phải “chuyển mạnh quá trình giáo dục chủ yếu t trang kiến thức

sang phát triển toàn diện n ng lực và phẩm chất người học; học đi đôi với hành, lý lu n gắn với thực tiễn” [15; tr.11 ]. Đưa các nội dung của cách

mạng khoa học, cơng nghệ vào chương trình giảng dạy để sau khi ra trường nguồn nhân lực này có thể được sử dụng ngay vào quá trình lao động sản xuất. Phối hợp giữa doanh nghiệp với tư cách là người sử dụng lao động với nhà nước và các cơ sở đào tạo để đào tạo nhân lực theo nhu cầu xã hội. Hướng đào tạo gắn với việc làm, đào tạo với sử dụng, đào tạo theo nhu cầu xã hội. Xây dựng đề án dạy nghề theo nhu cầu xã hội, trong đó “phát triển giáo

dục và đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội” [15; tr.11 ,115]. Đưa ra những dự báo về nhu cầu nhân lực, từ đó đưa ra những chủ trương, chính sách phù hợp trong đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội, tránh lãng phí việc đào tạo như trước đây. Tăng cường đào tạo và đào tạo lại đội ngũ công nhân đủ về số lượng, đảm bảo về chất lượng, đồng bộ về cơ cấu, cơng nhân có trình độ cao. Mở các trường đào tạo đội ngũ công nhân trẻ, tạo nguồn bổ sung phong phú, có chất lượng. Khuyến khích, tạo điều kiện để công nhân tự học tập nâng cao trình độ tay nghề, đào tạo lại đội ngũ công nhân chưa đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp cách mạng. Đây là một nhiệm vụ khó khăn, đ i h i phải có sự đầu tư trên quy mô lớn, từ chiến lược giáo dục đào tạo, dạy nghề đến mơ hình, phương thức thực hiện.

Kết luận chương 2

ưới tác động của hội nhập quốc tế làm giai cấp công nhân nước ta biến đổi nhanh trên nhiều phương diện cả tích cực lẫn tiêu cực. Biến đổi tích cực đó là: giai cấp cơng nhân nước ta phát triển nhanh về số lượng, đa dạng về cơ cấu thành phần và ngành nghề; được nâng cao về trình độ học vấn, chuyên môn nghề nghiệp, đang hình thành tác phong và kỷ luật lao động theo hướng hiện đại; có nhiều việc làm, đời sống vật chất và tinh thần ngày càng được cải thiện.

Mặt khác, hội nhập quốc tế cũng làm giai cấp cơng nhân nước ta biến đổi tiêu cực. Đó là, lợi ích và vai tr của một bộ phận công nhân, nhất là công nhân lao động trong các doanh nghiệp ngoài nhà nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi chưa được phát huy đầy đủ; sự phân tầng xã hội, phân hóa giàu nghèo trong nội bộ ngày càng sâu sắc, ảnh hưởng đến tính thống nhất, đồn kết của giai cấp cơng nhân nước ta; lập trường giai cấp, bản lĩnh chính trị, lý tưởng cách mạng của một bộ phận công nhân bị phai nhạt.

Từ sự biến đổi của giai cấp công nhân nước ta dưới tác động của hội nhập quốc tế đang đặt ra một số vấn đề như: sự sụt giảm số lượng đội ngũ công nhân trong thành phần kinh tế nhà nước, ảnh hưởng đến vai tr n ng cốt của đội ngũ công nhân này trong quá trình phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Nguy cơ thất nghiệp của một bộ phận công nhân, nhất là công nhân lao động giản đơn gia tăng khi hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng. Cơng tác tun truyền, giáo dục ý thức chính trị, tư tưởng cho giai cấp công nhân, nhất là đội ngũ cơng nhân trong doanh nghiệp ngồi nhà nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi c n nhiều hạn chế, khó khăn và bất cập. Tâm lý tiểu nông, sản xuất nh vẫn c n ảnh hưởng ở một bộ phận không nh công nhân nước ta.

Để phát huy sự biến đổi tích cực, ngăn ngừa và hạn chế sự biến đổi tiêu cực của giai cấp công nhân nước ta dưới tác động của hội nhập quốc tế hiện nay, chúng ta cần thực hiện đồng bộ các nhóm giải pháp chủ yếu. Đó là, đẩy

mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố và hội nhập quốc tế gắn với phát triển kinh tế tri thức theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đổi mới và nâng cao chất lượng đào tạo, nhất là đào tạo nghề góp phần từng bước trí thức hố giai cấp công nhân đáp ứng yêu cầu của hội nhập quốc tế. Hoàn thiện và thực hiện nghiêm hệ thống chính sách, pháp luật nhằm đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của giai cấp cơng nhân trong q trình hội nhập quốc tế. Đổi mới và nâng cao hiệu quả cơng tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho giai cấp cơng nhân trong quá trình hội nhập quốc tế.

Những giải pháp nêu trên phải được nhận thức và triển khai khẩn trương mới phát huy tối đa sự biến đổi tích cực và ngăn ngừa, hạn chế sự biến đổi tiêu cực để xây dựng giai cấp công nhân ngày càng lớn mạnh, xứng đáng đi tiên phong trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta.

KẾT LUẬN

Giai cấp công nhân có q trình ra đời, tồn tại và phát triển. Những luận giải của chủ nghĩa Mác - Lênin về giai cấp công nhân và sự vận động, biến đổi của nó cùng quá trình phát triển xã hội đến nay vẫn còn nguyên ý nghĩa. Mặc dù giai cấp cơng nhân hiện nay đã có thêm những biểu hiện, đặc trưng mới, nhưng về bản chất vẫn là giai cấp cách mạng, đại biểu cho lực lượng sản xuất hiện đại, có sứ mệnh xố b chế độ áp bức, bóc lột, xây dựng chế độ xã hội mới - chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản. Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta đã tiếp nhận, vận dụng sáng tạo vào thực ti n nước ta để chỉ rõ địa vị và vai trị của giai cấp cơng nhân Việt Nam đối với sự nghiệp cách mạng. Thông qua đội tiên phong là Đảng Cộng sản Việt Nam, giai cấp công nhân là giai cấp lãnh đạo, đồng thời là động lực chủ yếu của sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc trước đây cũng như trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện nay. Trong quá trình đổi mới và hội nhập quốc tế, giai cấp cơng nhân Việt Nam có sự biến đổi nhanh trên nhiều phương diện theo những khả năng khác nhau. Để phát huy những biến đổi tích cực và hạn chế những biến đổi tiêu cực khoá luận đã đưa ra một số giải pháp. Đó là, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế gắn với phát triển kinh tế tri thức theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đổi mới và nâng cao chất lượng đào tạo, nhất là đào tạo nghề góp phần từng bước trí thức hố giai cấp cơng nhân đáp ứng yêu cầu của hội nhập quốc tế. Hoàn thiện và thực hiện nghiêm hệ thống chính sách, pháp luật nhằm đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của giai cấp cơng nhân trong q trình hội nhập quốc tế. Đổi mới và nâng cao hiệu quả công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho giai cấp cơng nhân trong quá trình hội nhập quốc tế.

Những giải pháp nêu trên phải được nhận thức và triển khai đồng bộ, phối hợp chặt chẽ, có sự lãnh đạo và quản lý thống nhất để tạo điều kiện phát huy tổng hợp các nhân tố khách quan và chủ quan, nội lực và ngoại lực nhằm

xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam ngày càng lớn mạnh, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng.

Trong giai đoạn hiện nay đẩy mạnh CNH, HĐH và hội nhập quốc tế, liên minh cơng-nơng-trí là động lực, là cơ sở xã hội để tập hợp rộng rãi lực lượng quần chúng nhân dân trong khối đại đoàn kết toàn dân tộc; là điều kiện bảo đảm ổn định chính trị, phát triển bền vững về kinh tế - xã hội, là tiền đề quyết định thắng lợi công cuộc đổi mới và hội nhập quốc tế ở nước ta hiện nay, trong đó giai cấp cơng nhân là lực lượng l ng cốt.

Một phần của tài liệu Sự biến đổi của giai cấp công nhân việt nam trong điều kiện hội nhập quốc tế (Trang 69 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)