Gia tăng nguy cơ thất nghiệp của một bộ phận công nhân

Một phần của tài liệu Sự biến đổi của giai cấp công nhân việt nam trong điều kiện hội nhập quốc tế (Trang 60 - 63)

Hội nhập quốc tế đã tạo ra nhiều cơ hội việc làm cho người công nhân lao động, nhưng cũng có một thực tế ngược lại, đó là tình trạng dư thừa lao động đang xảy ra ở một số ngành nghề. o sức p lao động di cư từ nơng thơn ra thành thị tìm việc làm trong các khu cơng nghiệp tăng mạnh, dẫn đến cạnh tranh việc làm trong nội bộ người lao động. Quá trình hội nhập, nhiều doanh nghiệp nhà nước buộc phải đổi mới, sắp xếp lại, tinh giản biên chế. Nhiều doanh nghiệp khi khơng cịn sự bảo hộ của nhà nước đã và đang đứng

trước nguy cơ phá sản tạo ra tình trạng mất việc làm hoặc việc làm không ổn định. Xu hướng sử dụng máy móc và cơng nghệ hiện đại trong sản xuất với trình độ tự động hóa cao dẫn đến dư thừa lao động.

Hội nhập quốc tế tất yếu một nền sản xuất công nghiệp hiện đại phải được hình thành, do q trình chuyển giao, nhập khẩu các máy móc thiết bị hiện đại. Trong q trình đó vai tr chủ thể của giai cấp công nhân phải được phát huy, đi đầu trong mọi tiến trình sản xuất. Để làm được điều đó giai cấp cơng nhân phải có trình độ học vấn và chuyên môn nghề nghiệp cao nhằm đáp ứng những yêu cầu mới của thời đại.

Nếu nhìn vào những nước có nền cơng nghiệp phát triển chúng ta thấy, hầu hết cơng nhân ở đó có trình độ học vấn, chun mơn rất cao. Chẳng hạn, Nhật Bản 90% cơng nhân có trình độ đại học hoặc tương đương, ở Anh, Pháp là trên 80%. Trong khi đó ở nước ta trình độ và cơ cấu chất lượng giai cấp cơng nhân cịn nhiều hạn chế:

Sự phát triển của giai cấp công nhân chưa đáp ứng được yêu cầu về số lượng, cơ cấu và trình độ học vấn, chuyên môn, kỹ n ng nghề nghiệp của sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá và hội nh p kinh tế quốc tế; thiếu nghiêm trọng các chuyên gia kỹ thu t, cán bộ quản lý giỏi, công nhân lành nghề; tác phong công nghiệp và k lu t lao động cịn nhiều hạn chế; đa phần cơng nhân t nông dân, chưa được đào tạo cơ bản và có hệ thống [12; tr.45].

Trình độ văn hố và tay nghề của cơng nhân thấp đã ảnh hưởng không tốt đến việc tiếp thu khoa học - k thuật, đến năng suất lao động, chất lượng sản phẩm. Khả năng cạnh tranh của lao động trong thị trường lao động quốc tế bị hạn chế

Theo tính tốn của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, với tốc độ tăng năng suất lao động như hiện nay, thì phải đến năm 2038 năng suất lao động của Việt Nam mới bắt kịp Philippines, năm 2069 chúng ta mới bắt kịp được Thái Lan. Nhưng cần lưu ý các nước khơng dừng lại để chờ Việt Nam, do đó chúng ta cần có đối sách để nâng cao chất lượng nhân lực, góp phần nâng cao năng suất lao động trong quá trình cạnh tranh thời hội nhập.

Đến nay chúng ta chưa có được một đội ngũ thợ lành nghề ở các ngành cơng nghiệp chủ chốt, tình trạng thiếu cơng nhân lành nghề, thiếu những người có khả năng thao tác tổng hợp và sáng tạo trong các cơ quan doanh nghiệp là phản ánh kết quả của một nền cơng nghiệp chậm phát triển. Trong khi đó có nhiều ngành nghề mới đang đ i h i trình độ học vấn và chuyên môn cao của công nhân nhưng chưa thể đáp ứng.

Bên cạnh đó, cơng nhân nước ta hiện nay còn rất hạn chế về trình độ ngoại ngữ, k năng sống và làm việc trong điều kiện đa văn hố, nên rất khó khăn trong tiếp nhận khoa học - công nghệ để hồ nhập vào mơi trường làm việc hiện đại. Trong những năm qua, nhiều thiết bị hiện đại nhập từ nước ngồi về nhưng do khơng làm chủ được bí quyết cơng nghệ và do cơng nhân khơng đủ trình độ vận hành thiết bị nên buộc phải thuê lao động nước ngồi. Điều này khơng chỉ gây ra rất nhiều tốn kém về tiền của, mà còn ảnh hưởng rất lớn đến việc làm của cơng nhân lao động.

Đã có rất nhiều lao động nước ngồi đến Việt Nam làm việc, cạnh tranh trực tiếp với công nhân Việt Nam. Trong điều kiện đó, đã có khơng ít cơng nhân trình độ thấp bị mất việc làm hoặc phải tìm cơng việc khác. Ngồi ra chưa kể hàng chục ngàn lao động không ph p vào nước ta làm việc đang có xu hướng di n ra ngày càng phức tạp.

Trong tương lai, khi các dự án lớn đầu tư vào nước ta, nếu khơng có kế hoạch đón nhận và đào tạo đón đầu, thì sẽ tạo ra sự thiếu hụt nghiêm trọng về lao động khi các dự án đi vào sản xuất. Người lao động sẽ mất cơ hội làm việc tại các doanh nghiệp có vốn đầu tư ngước ngồi, khi không đáp ứng được yêu cầu về chất lượng đặt ra. Trong khi đó, hiện nay công tác đào tạo nhân lực phục vụ cho q trình cơng nghiệp hố và hội nhập quốc tế đang c n rất nhiều hạn chế, bất cập. Chất lượng giáo dục đào, đào tạo, nhất là giáo dục đại học và đào tạo nghề cải thiện còn chậm; thiếu lao động chất lượng cao. Đổi mới giáo dục, đào tạo có mặt cịn lúng túng. Tình trạng mất cân đối trong cơ cấu ngành nghề và trình độ đào tạo khắc phục cịn chậm, công tác đào tạo chưa

gắn chặt chẽ với nhu cầu xã hội.

Trong điều kiện thế giới đã bước vào thời k phát triển kinh tế tri thức, sản phẩm lao động được tạo ra với hàm lượng chất xám ngày càng cao, sự cạnh tranh “nhân lực chất lượng cao gi a các nước ngày càng gay gắt” [15; tr.72, 73], thì vai trị của nguồn nhân lực, mà trực tiếp là người công nhân lao động sẽ đóng vai tr quyết định.

Một phần của tài liệu Sự biến đổi của giai cấp công nhân việt nam trong điều kiện hội nhập quốc tế (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)