Thực trạng sự biến đổi của giai cấp công nhân Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế

Một phần của tài liệu Sự biến đổi của giai cấp công nhân việt nam trong điều kiện hội nhập quốc tế (Trang 41)

ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

2.1.1.1. iai cấp công nhân nước ta iến đ i nhanh về số lượng, đa dạng về cơ cấu thành phần và ngành nghề

Trước đổi mới, trong điều kiện nền kinh tế khép kín, vận hành theo cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp, giai cấp cơng nhân nước ta ít về số lượng, chủ yếu là công nhân lao động trong thành phần kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể. Trong quá trình đổi mới, mở cửa và hội nhập quốc tế, ngoài sự phát triển của kinh tế tư nhân, thì xuất hiện và phát triển nhanh thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi và đang ngày càng trở thành bộ phận quan trọng của nền kinh tế. Cơ cấu ngành chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp - xây dựng và dịch vụ, ngành nông nghiệp giảm dần trong cơ cấu nền kinh tế. Từ sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế tác động đến sự biến đổi về cơ cấu lực lượng lao động xã hội phát triển tích cực theo hướng cơng nghiệp hố.

Sự chuyển biến cơ cấu lao động xã hội, đang làm cho lực lượng công nhân lao động công nghiệp và dịch vụ phát triển nhanh về số lượng, đa dạng về cơ cấu: “công nhân nước ta đang tiếp tục t ng nhanh về số lượng, đa dạng

về cơ cấu theo ngành nghề và thành phần kinh tế. rong đó, số công nhân trong khu vực kinh tế tư nhân và khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi t ng mạnh và chiếm t trọng ngày càng lớn” [12; tr.29]. Theo số liệu thống

kê cho thấy, nếu trước 2006 cơng nhân nước ta có khoảng 42774,9 nghìn người; thì đến năm 2011 số lượng cơng nhân nước ta tăng lên 50352,0 nghìn người; và đến cuối 2016 tăng lên 53302,8 nghìn người [34; tr.132].

Một phần của tài liệu Sự biến đổi của giai cấp công nhân việt nam trong điều kiện hội nhập quốc tế (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)