Tác động của hội nhập quốc tế đến giai cấp công nhân Việt Nam

Một phần của tài liệu Sự biến đổi của giai cấp công nhân việt nam trong điều kiện hội nhập quốc tế (Trang 30 - 41)

1.2.2.1. Hội nh p quốc tế dẫn đến sự biến đ i về số lượng và cơ cấu của giai cấp công nhân Việt Nam trong điều kiện hội nh p quốc tế

Trước đổi mới, nước ta tồn tại nền kinh tế kh p kín, vận hành theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp, dựa trên chế độ sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể với hai thành phần kinh tế chủ yếu: kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể. Trong điều kiện đó, cơ cấu giai tầng xã hội nói chung, cũng như cơ cấu giai cấp cơng nhân tương đối thuần nhất. Cùng với q trình đổi mới thì mở cửa và hội nhập quốc tế ngày càng được đẩy mạnh, đã tác động đến sự chuyển đổi thể chế và cơ cấu nền kinh tế. Từng bước xuất hiện và phát triển nhanh các thành phần kinh tế mới. Cơ cấu nền kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp - xây dựng và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp. Sự chuyển đổi thể chế và cơ cấu nền kinh tế đã tác động làm cho phân hệ cơ cấu xã hội - giai cấp nước ta chuyển biến rõ n t, trong đó giai cấp cơng nhân nước ta có sự phát

triển nhanh về số lượng và đa dạng về cơ cấu.

Khi xuất hiện thành phần kinh tế tư nhân đã tạo ra một luồng sinh khí mới thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Cơ cấu nền kinh tế có sự chuyển biến mạnh, phát triển theo hướng cơng nghiệp hố do kinh tế tư nhân chủ yếu đầu

tư sản xuất kinh doanh trong các lĩnh vực công nghiệp - xây dựng và dịch vụ. Lợi thế nổi bật của kinh tế tư nhân là có thể thu hút lực lượng lao động đông đảo, đa dạng, phong phú, ở mọi trình độ từ lao động thủ cơng đến lao động chất lượng cao, ở tất cả mọi vùng, miền, mọi tầng lớp dân cư..., góp phần quan trọng trong việc giải quyết việc làm, chuyển dịch cơ cấu lao động. Tại thời điểm 31/12/2016, khu vực doanh nghiệp nhà nước (bao gồm doanh nghiệp 100% vốn nhà nước và doanh nghiệp có vốn nhà nước chiếm trên 50%) có 2662 doanh nghiệp thực tế đang hoạt động, khu vực doanh nghiệp ngoài nhà nước có 48409 doanh nghiệp, tăng 10,9%; khu vực F I có 11974 doanh nghiệp [34; tr.285].

So với khu vực kinh tế nhà nước, thì tỷ lệ thu hút lao động trên vốn của kinh tế tư nhân thường cao hơn.

Với chủ trương “hoàn thiện thể chế, ch nh sách khuyến kh ch, tạo thu n lợi phát triển kinh tế tư nhân hầu hết các ngành và lĩnh vực kinh tế, tr thành một động lực quan trọng của nền kinh tế” [15; tr.107 - 108], thời

gian tới kinh tế tư nhân sẽ có nhiều chuyển biến, phát triển nhanh cả về số lượng, chất lượng và quy mô, tạo đà cho thực hiện mục tiêu cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. Cùng với q trình đó sẽ tác động đến chuyển đổi cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hố cùng q trình phát triển của thành phần kinh tế tư nhân ở nước ta.

Quá trình mở cửa hội nhập quốc tế thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài từng bước được phát triển. Sự xuất hiện và phát triển nhanh của thành phần kinh tế tư nhân và thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi cũng đồng thời sẽ tác động đến sự chuyển biến cơ cấu của thành phần kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể.

Bên cạnh sự đa dạng thành phần kinh tế, thì hội nhập quốc tế c n tác động làm chuyển đổi cơ cấu ngành nghề, những ngành nghề truyền thống đang ngày càng bị thu hẹp, thay vào đó là phát triển các ngành nghề sản xuất mới, ngành dịch vụ, cơ cấu nền sản xuất công nghiệp từng bước chuyển đổi sang phát

triển những ngành nghề có hàm lượng giá trị gia tăng cao để tham gia vào chu i giá trị tồn cầu. Q trình này làm xuất hiện những bộ phân công nhân lao động trong các lĩnh vực sản xuất mới, có cơ cấu ngày càng phong phú đa dạng về trình độ, lứa tuổi, giới tính, nguồn gốc xuất thân.

Sự đa dạng về cơ cấu thành phần và ngành nghề trong nền kinh tế thị trường, nó đang tạo nên sự đa dạng cơ cấu xã hội giai cấp công nhân nước ta,

mà đó v thế, vai tr và lợi ch của t ng ộ ph n công nhân là khác nhau. Biểu

hiện rõ nhất là lợi ích giữa các bộ phận công nhân trong các thành phần, ngành nghề kinh tế không phải lúc nào cũng đồng nhất. Về nguyên tắc, mọi thành phần kinh tế đều bình đẳng trước pháp luật về quyền và nghĩa vụ. Nhưng trong thực ti n không phải ở đâu và lúc nào các thành phần kinh tế cũng thực hiện đầy đủ nghĩa vụ theo quy định. Đặc biệt là cách thức tổ chức lao động và phân phối kết quả sản xuất của doanh nghiệp ngoài nhà nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi. Điều đó làm cho vị thế, vai tr và lợi ích của bộ phận công nhân trong các thành phân kinh tế này khác với công nhân trong thành phần kinh tế khác, thậm chí trong cùng một thành phần kinh tế, một ngành cũng có sự khác biệt rất lớn về lợi ích. Sự khác nhau về lợi ích đôi khi sẽ dẫn đến mâu thuẫn nội bộ và không loại trừ khả năng xung đột, chứa đựng mầm móng của sự phân tầng, phân hố làm suy yếu giai cấp cơng nhân nước ta.

Khi quá trình tồn cầu hố và hội nhập quốc tế càng sâu rộng, thì quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ngày càng hiện diện khắp tồn cầu. Trong đó, những nước k m phát triển hay đang phát triển là một trong những đối tác chủ yếu nhập khẩu tư bản. Điều đó, tất yếu sẽ dẫn đến mâu thuẫn lợi ích giữa những nhà tư bản nước ngồi với cơng nhân lao động của nước sở tại. Với thể chế chính trị khác nhau giữa các quốc gia, khơng d để đi đến một sự đồng nhất trong hợp tác kinh tế - chính trị. Cái cốt lõi trong q trình đó là vì lợi ích của các doanh nghiệp, rộng hơn là vì lợi ích quốc gia dân tộc. o đó, với các đối tác đến từ các nước tư bản, trong quan hệ lao động nó hiện diện rất rõ n t quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, đó là quan hệ chủ - thợ, dựa trên bóc lột

sức lao động của người công nhân làm thuê. Người lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi chỉ là lao động thừa hành, khơng có quyền trong quản lý, điều hành sản xuất.

Một trong những lý do để các doanh nghiệp F I đầu tư vào nước ta đó là khai thác nguồn nhân cơng giá rẻ. Cái mà nhà đầu tư nước ngồi quan tâm đó là lợi nhuận, cho nên họ sẽ tìm mọi cách, thậm chí bất chấp quy định luật pháp trong quan hệ thuê và sử dụng lao động để bóc lột được nhiều nhất khối lượng giá trị thặng dư. Trong khi đó vì nhiều lý do khác nhau trong quan hệ đối tác, thường các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi ít nhiều được ưu tiên trong quá trình thu hút đầu tư sản xuất kinh doanh. Vì vậy, họ có quyền quyết định những vấn đề cốt yếu nhất khi th cơng nhân lao động.

Vì vậy, với những ưu thế như thị trường, tài nguyên, nhân công,... là sức hút rất lớn đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi. Nhưng trong hội nhập việc giải quyết mối quan hệ giữa mục tiêu tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội cũng là bài tốn nan giải, trong đó bộ phận cơng nhân trong doanh nghiệp ngoài nhà nước, nhất là trong doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi hiện đang bị phân tầng, phân hố về quyền và lợi ích, khi chưa được hưởng tương xứng với những đóng góp của chính mình, địa vị kinh tế, chính trị - xã hội chưa được phát huy đầy đủ.

1.2.2.2. Hội nh p quốc tế dẫn đến sự biến đ i về chất lượng của giai cấp công nhân Việt Nam

Ngày nay thế giới đang từng bước chứng kiến cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và kỷ nguyên thông tin đang phát triển như vũ bão trên thế giới đã làm biến đổi sâu sắc công cụ lao động, phương thức sản xuất, tạo nên năng suất lao động cao chưa từng thấy trong lịch sử nhân loại. Tốc độ các phát minh khoa học ngày càng gia tăng, v ng đời công nghệ và khoảng cách giữa phát minh và ứng dụng ngày càng ngắn, tồn cầu hố và cách mạng khoa học - công nghệ phát triển mạnh mẽ, thúc đẩy q trình hình thành xã hội thơng tin và kinh tế tri thức.

Sự phát triển của khoa học - công nghệ đang làm cho hàm lượng tri thức trong các sản phẩm được sản xuất ra chiếm tỷ trọng ngày càng lớn. Đối với Việt Nam trong quá trình đổi mới và hội nhập đã nhanh chóng tiếp cận với những thành tựu khoa học - công nghệ tiên tiến của thế giới. Với mục tiêu đón nhận những thành tựu khoa học của nhân loại để đi tắt đón đầu trong q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. Hiện nay Đảng ta chỉ rõ: “Cuộc cách mạng khoa học và cơng nghệ hiện đại, sự hình thành và phát

triển kinh tế tri thức cùng với q trình tồn cầu hố và hội nh p quốc tế là một thời cơ để phát triển” [13; tr.71].

Trong định hướng và thực thi chiến lược phát triển kinh tế, kinh tế tri thức bước đầu được xác định trong nền kinh tế Việt Nam.ư duy lãnh đạo, quản lý kinh tế ở tầm vĩ mô từng bước tiệm cận với kinh tế tri thức. Quá trình tái cơ cấu nền kinh tế bước đầu đi đúng hướng, đạt được những kết quả nhất định. Tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng và dịch vụ ngày càng tăng, tương ứng tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm dần trong cơ cấu kinh tế tổng thể. Tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng dần qua các năm: từ 0% năm 2010 lên 9% năm 201 và đạt khoảng 51,6% năm 2015 [34; tr.142]. Đầu tư khoa học - công nghệ ngày càng được chú trọng, năng suất lao động ngày càng được thu hẹp với các nước trong khu vực và thế giới.

Hội nhập quốc tế đã và đang từng bước đưa hoạt động của các doanh nghiệp và cả nền kinh tế vào môi trường cạnh tranh, tạo tư duy kinh doanh mới, thúc đẩy sản xuất kinh doanh. Khi hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng trên nhiều cấp độ, góp phần thúc đẩy q trình tham gia vào mạng sản xuất, chu i giá trị toàn cầu, nâng cao giá trị gia tăng của nền kinh tế. o đó, muốn đứng vững và thắng thế trong cạnh tranh, buộc các doanh nghiệp nhanh chóng cập nhật, đổi mới dây chuyền sản xuất hiện đại để nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm hàng hoá. Hơn nữa trong thời k bùng nổ của khoa học - công nghệ như hiện nay, doanh nghiệp lại cần phải nhanh chóng chuyển giao khoa học - công nghệ, đổi mới dây chuyền sản xuất hiện đại.

Theo đó, lẽ tất yếu - giai cấp công nhân - lực lượng vận hành dây chuyền sản xuất ấy cũng phải có trình độ khoa học tương ứng. Đây chính là động lực thúc đẩy m i người công nhân không ngừng vươn lên hồn thiện chun mơn nghiệp vụ, k năng nghề nghiệp để đáp ứng yêu cầu sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế. Hiện nay số lượng công nhân nước ta có trình độ học vấn và trình độ chun môn nghề nghiệp c n thấp so với mặt bằng chung của các nước phát triển, nhưng rõ ràng với quá trình mở cửa và hội nhập đang làm cho giai cấp cơng nhân nước ta có sự chuyển biến nhanh chóng về chất lượng theo hướng hiện đại.

Hội nhập quốc tế còn tạo điều kiện để giai cấp cơng nhân nước ta hình thành tác phong và kỷ luật lao động công nghiệp. o xuất thân từ nền sản xuất nông nghiệp lạc hậu, phương thức sản xuất manh mún, lại trải qua một thời gian khá dài trong cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp, nên tư tưởng, nhận thức, tập quán, thói quen, tính bảo thủ, trì trệ vẫn c n hiện diện khá rõ n t trong đời sống tinh thần của một bộ phận không nh công nhân nước ta. Vì vậy, quá trình hội nhập giai cấp cơng nhân có điều kiện tham gia, hịa nhập vào đời sống chính trị quốc tế, đồng thời nó cũng u cầu người cơng nhân phải năng động, sáng tạo, nhạy b n trong cách nghĩ và làm, trong hợp tác và cạnh tranh với các quốc gia trên thế giới.

Hội nhập quốc tế sẽ tăng cường giao lưu kinh tế, văn hố, từ đó giai cấp cơng nhân có điều kiện để học h i phương thức, k năng lao động, phương thức sống, tác phong kỷ luật, tâm lý của các nước có nền kinh tế phát triển. Những phương thức sản xuất tiên tiến và hiện đại của thế giới sẽ mở mang và nâng cao tầm hiểu biết cũng như phương thức hoạt động trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội, khắc phục tầm tư duy và thao tác của nền sản xuất nông nghiệp, thủ công. Cùng với đó người cơng nhân có cơ hội tiếp thu các hệ tư tưởng tiến bộ, cách tư duy năng động, chuẩn mực đạo đức, lối sống văn minh hiện đại, tác phong kỷ luật, tâm lý của các quốc gia phát triển, nhờ đó đã góp phần hạn chế, loại b được những yếu tố tiêu cực trong đời sống tinh thần

của công nhân, làm cho tư tưởng, nhận thức của một bộ phận công nhân nước ta năng động, nhạy b n, cởi mở, linh hoạt, phù hợp và đáp ứng đước các yêu cầu của điều kiện hội nhập.

Tuy nhiên, m t trái của hội nh p cũng chứa đựng nh ng tác động khó

lường làm giảm t nh t ch cực ch nh tr của một ộ ph n cơng nhân. Sự khác

biệt về thể chế chính trị và văn hoá, lối sống cũng đem đến cho nước ta những d ng văn hố khơng lành mạnh, những tư tưởng đa chiều, tác động làm phân hoá nội bộ giai cấp công nhân. Nhiều hiện tượng tiêu cực tác động vào đời sống xã hội, trong khi “công nhân nước ta không đ ng đều về nh n thức xã

hội, giác ngộ giai cấp, ản lĩnh ch nh tr , thức t chức và k lu t lao động”

[12; tr.30]. o đó, trong một nền kinh tế rộng mở, các yếu tố đa văn hố mang tính tồn cầu sẽ tác động đến ý thức đạo đức, niềm tin chính trị của cơng nhân lao động, việc tiếp nhận và xử lý như thế nào cho phù hợp với văn hố bản địa là một điều khơng hề d dàng.

Hiện nay, chủ nghĩa tư bản đang khẳng định được sức mạnh về kinh tế, đang cho thấy khả năng điều chỉnh để tồn tại của nó. Trong khi đó, chủ nghĩa xã hội đang tạm thời thoái trào, các nước nghèo, các nước đang phát triển đang phải đối diện với nhiều khó khăn, thách thức. Trước tình hình đó có khơng ít ý kiến, quan điểm xét lại, thái độ hoài nghi, dao động xuất hiện ở nước ta đã làm cho một bộ phận nhân dân, trong đó có cả cơng nhân rơi vào ảo tưởng, mơ hồ, thậm chí bàng quan, thờ ơ trước những luận điệu xuyên tạc sai trái của các thế lực thù địch.

Q trình tồn cầu hố và hội nhập quốc tế làm xuất hiện và phát tán một cách nhanh những luồng tư tưởng, văn hoá phẩm độc hại, các chuẩn mực đạo đức, lối sống lai căng, thực dụng, vị kỷ bằng nhiều con đường khác nhau d dàng xâm nhập vào nước ta, theo thời gian nó sẽ tác động gây ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống văn hố của xã hội nói chung, của giai cấp cơng nhân nói riêng.

thường những giá trị tinh hoa của dân tộc, đánh mất bản sắc dân tộc càng hiện

Một phần của tài liệu Sự biến đổi của giai cấp công nhân việt nam trong điều kiện hội nhập quốc tế (Trang 30 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)